Những câu hỏi liên quan
Hồng Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 6 2021 lúc 8:31

Bài 11:

a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(A+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2\)

___0,2________________0,2 (mol)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: A là Mg.

b, Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)

c, Theo PT: \(n_{MgSO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{MgSO_4}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)

Bạn tham khảo nhé!

 

Lê Ng Hải Anh
25 tháng 6 2021 lúc 8:26

Bài 9:

Giả sử KL cần tìm là A.

PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

____0,3___0,6 (mol)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: A là Magie (Mg)

Bạn tham khảo nhé!

Lê Ng Hải Anh
25 tháng 6 2021 lúc 8:27

Bài 10:

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

___0,4________________0,4 (mol)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{9,6}{0,4}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: X là Magie (Mg)

Bạn tham khảo nhé!

Tạ bá tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Lâm
Xem chi tiết

undefined

Chupapi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 16:44

Câu 8:

Gọi x là hóa trị của kim loại M (x: nguyên, dương)

PTHH: 4 M + x O2 -to-> 2 M2Ox 

Theo PT: 4M(M)______4M(M)+32x(g)

Theo đề: 5,4_______10,2(g)

Theo PT và đề:

10,2. 4M(M)= 5,4. [4M(M)+32x]

<=> 19,2M(M)= 172,8x

<=>M(M)/x= 172,8/19,2=9/1

=> Chọn x=3 , M(M)=27 là hợp lí thỏa mãn

=> Kim loại M là nhôm (Al=27)

Thảo Phương
8 tháng 8 2021 lúc 16:45

9.\(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

\(n_M=2n_{M_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{16,1.2}{2M+96n}\)

=> \(\dfrac{6,5}{M}=\dfrac{16,1.2}{2M+96n}\)

Chạy nghiệm n theo M

n=1  => M=32,5 (loại)

n=2 => M=65 ( Zn)

n=3 => M=97,5 (loại )

=> Kim loại cần tìm là Zn

 

 

Ngọc Bích
Xem chi tiết
Le Minh Huy
2 tháng 7 2021 lúc 12:07

9, f'(x) = \(m^3-3m^2+m\) = 3

\(\Rightarrow m\in\left\{1;-1;3\right\}\)

 

 

Ngọc Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 6 2021 lúc 20:12

9.

\(f'\left(x\right)=m^3-3m^2+m\) ; \(\forall x\)

\(f'\left(2\right)=m^3-3m^2+m=3\Leftrightarrow m\left(m^2+1\right)-3\left(m^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-3\right)\left(m^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m=3\)

10.

\(f'\left(x\right)=\dfrac{x+2}{\sqrt{x^2+4x+4}}=\dfrac{x+2}{\left|x+2\right|}=\left[{}\begin{matrix}1\left(x>-2\right)\\-1\left(x< -2\right)\end{matrix}\right.\) 

Do \(-4< -2\Rightarrow f'\left(-4\right)=-1\)

Bây giờ chỉ cần kiểm tra 4 giới hạn kia cái nào có kết quả khác -1 là được

Trước hết lưu ý \(\sqrt{x^2+4x+4}=\left|x+2\right|=-x-2\) khi \(x\rightarrow-4\)

Do đó câu A là: \(\lim\limits_{x\rightarrow-4}\dfrac{2x}{-x-2+2}=-2\ne-1\)

Vậy đáp án A

thùy văn
22 tháng 10 2021 lúc 22:17

undefined

Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 15:38

Bài 10:

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

hay AH=2,4(cm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 15:39

Bài 9: 

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có 

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔABE\(\sim\)ΔACF

Suy ra: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AE}{AF}\)

hay \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

Xét ΔAEF và ΔABC có 

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC

b: Ta có: \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{EF}{BC}\)

nên \(BC=EF:\dfrac{1}{2}=5:\dfrac{1}{2}=10\left(cm\right)\)

Anh Vy
Xem chi tiết

loading...

Bài 9:

\(a,15x^2y^4-M=10x^2y^4+6x^2y^4\\ \Rightarrow M=15x^2y^4-10x^2y^4-6x^2y^4=-x^2y^4\\ Thế.x=-\dfrac{1}{2}.và.y=2.vào.M.thu.gọn:M=-x^2y^4=-\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2.2^4=-\dfrac{1}{4}.16=-4\\ b,40x^3y+M=20x^3y+15x^3y\\ \Rightarrow M=20x^3y+15x^3y-40x^3y=-5x^3y\\ Thế.x=-2.và.y=\dfrac{1}{5}.vào.M.thu.gọn:M=-5x^3y=-5.\left(-2\right)^3.\dfrac{1}{5}=-5.8.\dfrac{1}{5}=-8\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 14:18

10:

a: =>3M+2x^4y^4=x^4y^4

=>3M=-x^4y^4

=>M=-1/3*x^4y^4

b: x^2-2M=3x^2

=>2M=-2x^2

=>M=-x^2

c: M+3x^2y^3=-x^2y^3

=>M=-x^2y^3-3x^2y^3=-4x^2y^3

d: 7x^2y^2-M=3x^2y^2

=>M=7x^2y^2-3x^2y^2=4x^2y^2