Những câu hỏi liên quan
Hoàng Duyênn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
5 tháng 3 2022 lúc 14:40

a. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

   0.25     0.5                       0.25

\(n_{HCl}=\dfrac{18.25}{36.5}=0.5mol\)

\(m_{Zn}=0.25\times65=16.25g\)

\(V_{H_2}=0.25\times22.4=5.6l\)

b. Gọi công thức tổng quát của oxit kim loại R là \(R_2O_n\)

 \(R_2O_n+nH_2\underrightarrow{t^o}2R+nH_2O\)

  \(\dfrac{0.25}{n}\)     0.25

\(M_{oxit}=\dfrac{18}{\dfrac{0.25}{n}}\)

Với n = 1: M = 72 \(\Rightarrow\) Công thức của oxit là FeO: Sắt(II) oxit

 

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Duyênn
Xem chi tiết
hưng phúc
4 tháng 3 2022 lúc 19:12

Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

\(a.pthh:Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\)

Theo pt(1)\(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,5=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\\V=V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(lít\right)\end{matrix}\right.\)

\(b.pthh:R_2O_y+yH_2\overset{t^o}{--->}2R+yH_2O\left(2\right)\)

Theo pt(2)\(n_{R_2O_y}=\dfrac{1}{y}.n_{H_2}=\dfrac{1}{y}.0,25=\dfrac{0,25}{y}\left(mol\right)\)

Mà: \(n_{R_2O_y}=\dfrac{18}{2R+16y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{18}{2R+16y}=\dfrac{0,25}{y}\)

\(\Leftrightarrow R=28y\)

Biện luận:

y123
R285684
R = 28yloạit/mloại

Vậy R là kim loại sắt (Fe)

Vậy CTHH của oxit là: FeO 

Gọi tên: Sắt (II) oxit

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
4 tháng 3 2022 lúc 19:14

a.b.\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,25   0,5                         0,25   ( mol )

\(m_{Zn}=n_{Zn}.M_{Zn}=0,25.65=16,25g\)

\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,25.22,4=5,6l\)

c.R hóa trị mấy nhỉ?

 

Bình luận (4)
Quang Đẹp Trai
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 4 2023 lúc 21:20

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c, \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

d, \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,6}{7,3\%}=200\left(g\right)\)

⇒ m dd sau pư = 13 + 200 - 0,2.2 = 212,6 (g)

\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{212,6}.100\%\approx12,79\%\)

Bình luận (0)
Phuong Ly
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
12 tháng 5 2023 lúc 21:37

a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,45\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)

c, n\(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Phuong Ly
12 tháng 5 2023 lúc 21:22

Em đang cần gấp mọi người giúp em với 

Bình luận (0)
Nguyễn An Ninh
12 tháng 5 2023 lúc 21:31

a. Phương trình hoá học của phản ứng khử Fe2O3 bằng H2 là: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
b. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn. Do đó, số mol H2 cần dùng để khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 là:
n(H2) = 24/(2*55.85) * 3 = 2.56 (mol)
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở đktc có thể chiếm thể tích là 22.4 lít. Vậy, thể tích khí H2 ở đktc thu được là:
V(H2)= n(H2) * 22.4 = 2.56 * 22.4 = 57.2 (lít) 

Vậy thể tích khí H2 thu được là 57.2 lít.
c. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe tạo thành cần 6 mol HCI để hòa tan hoàn toàn. Do đó, số mol HCI cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là: n(HCI) = 2 * n(H2) * 6 = 30.72 (mol)
Thể tích HCI 1.5M cần dùng là: V(HCI)= n(HCI) C(HCI)= 30.72/1.5 = 20.48 (lít)
Vậy thể tích dd HCI 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là 20.48 lít.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Long
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 5 2022 lúc 21:56

a) 

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

            0,2-->0,4----->0,2--->0,2

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

b) mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)

=> \(m_{dd.HCl}=\dfrac{14,6.100}{7,3}=200\left(g\right)\)

c)

mdd sau pư = 13 + 200 - 0,2.2 = 212,6 (g)

mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 (g)

=> \(C\%=\dfrac{27,2}{212,6}.100\%=12,8\%\)

Bình luận (0)
trần quốc An
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
13 tháng 8 2021 lúc 15:17

Gọi \(n_{Fe}=x\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=x\left(mol\right)\)

Vì khối lượng muối FeCl2 tăng 7,1g so với khối lượng bột Fe

\(\Rightarrow127x-56x=7,1\\ \Rightarrow x=0,1\)

\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Chọn D

Bình luận (0)
Đặng Thái Vân
Xem chi tiết
Hiệp Hoàng Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 2 2021 lúc 22:28

PTHH : \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

.............0,05........0,2.......0,15.........

Có : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Theo phương pháp ba dòng .

=> Sau phản ứng H2 hết, Fe3O4 còn dư ( dư 0,025 mol )

=> \(m=m_{Fe3o4du}+m_{Fe}=14,2\left(g\right)\)

b, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

...0,15.....0,3.........0,15..............

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)

.0,025......0,2..........0,05.........0,025...................

Có : \(V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{n}{1}=n_{HCl}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)

Lại có : \(m_M=m_{FeCl2}+m_{FeCl3}=30,35\left(g\right)\)

Bình luận (6)
19-7A10 Phương Mai
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
29 tháng 7 2023 lúc 21:03

loading... 

Bình luận (3)