Giá trị thích hợp của m để 12,6 – m x 2,5 = 6,4
giá trị thích hợp của x để 2,5 x X = 3,2+2,35
= 2,25 nha
2,5 x X =3,2+2,35
2,5 x X = 5,55
X=5,55:2,5
X=?
Câu 3: Giá trị thích hợp của y để 2,5 × y = 3,2 + 2,35 là: y =
Câu 4. Giá trị của biểu thức: 3,6 x 37,2 + 6,4 x 37,2 là :
a. 3,72 b. 37,2 c. 372 d. 3720
Câu 5. 8,3m2 = …. dm2 . Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
a.83 b. 803 c. 830 d. 0,83
Câu 6. Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm:
8kg 60 g ……. 8600 g
Câu 7. Cho các số đo độ dài sau: 5,05km ; 55000m ; 5005m ; 5,500m. Số đo lớn nhất là:
a. 5,05km b. 55000m c. 5005m d. 5,500m
Câu 8. Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn gọi là hình tam giác vuông.
a.Đúng b.Sai
Câu 9. Mảnh đất hình chữ nhật rộng 5m, chiều dài gấp 6 lần chiều rộng. Chu vi mảnh đất là:
a. 150 m b. 35 m. c. 85 m d. 70 m
Câu 10. Người ta uốn sợi dây thép thành hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là: 8,7dm ; 6,25dm ; 10dm. Chu vi của hình tam giác là:
a. 24,95 m b. 24,95 m2 c. 24,95 dm d. 24,95 dm2
Câu 11. Một hình tam giác có diện tích 36 cm2 cạnh đáy 6cm thì chiều cao là:
a. 14cm. b.12cm c. 18cm d.20cm
Câu 12. Tính chiều cao hình thang biết diện tích của nó là 88 cm2 đáy lớn 12 cm, đáy bé 10cm :
a. 10cm b.6cm c. 8cm d.18 cm
Câu 5: C
Câu 6: <
Câu 7: B
Câu 8: A
Câu 9: D
Câu 10: C
Câu 11: B
Câu 12: C
Câu 7:
Dùng V lít khí O2 đốt cháy vừa hết m(g) hỗn hợp X gồm C3H8 và H2S thu được 12,6(g) nước và 13,44 lít hỗn hợp khí Y gồm CO2 và SO2.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính các giá trị của V.
c. Tính giá trị của m biết dY/H2 = 27.
d. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí X so với H2.
PTHH: C3H8 +5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3CO2 + 4H2O
2H2S + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2SO2 + 2H2O
Gọi x và y lần lượt là số mol của C3H8 và H2S
-Theo PTHH ta có:
+nH2O = \(\dfrac{12,6}{18}=0,7\left(mol\right)\)
+nY=\(\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
⇒Hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}4x+y=0,7\\3x+y=0,6\end{matrix}\right.\)
⇒x= 0,1 ; y= 0,3 (mol) (Cái này bấm máy tính giải hệ)
+nO2= 0,1.5 + 0,3.\(\dfrac{3}{2}\)=0,95(mol)
+VO2=0,95.22,5=21,28(lit)
- mX= 0,1.44 + 0,3.34 = 14,6(gam)
-MX=\(\dfrac{14,6}{0,4}=36,5\) g/mol
-\(\dfrac{\text{dX}}{H_2}\) = \(\dfrac{36,5}{2}=18,25\)
tính giá trị biểu thức:19,04 : 0,56 - 4,3 x 7 - 23,4 : 6. 36,45 : 0,2 x 2 : 5 + 12,6 x 2,5
Dùng V lít khí O2 đốt cháy vừa hết m(g) hỗn hợp X gồm C3H8 và H2S thu được 12,6(g) nước và 13,44 lít hỗn hợp khí Y gồm CO2 và SO2
a. Viết các phương trình hóa học.
b. Tính các giá trị của V.
c. Tính giá trị của m biết dY/H2 = 27.
d. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí X so với H2
a)
C3H8 + 5O2 --to--> 3CO2 + 4H2O
2H2S + 3O2 --to--> 2SO2 + 2H2O
b)
Gọi số mol C3H8, H2S là a, b (mol)
\(n_{H_2O}=\dfrac{12,6}{18}=0,7\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}+n_{SO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: C3H8 + 5O2 --to--> 3CO2 + 4H2O
a------5a---------->3a------>4a
2H2S + 3O2 --to--> 2SO2 + 2H2O
b--->1,5b-------->b------->b
=> 3a + b = 0,6
Và 4a + b = 0,7
=> a = 0,1 (mol); b = 0,3 (mol)
=> V = (5a + 1,5b).22,4 = 21,28 (l)
c) m = 0,1.44 + 0,3.34 = 14,6 (g)
d) \(M_X=\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{14,6}{0,1+0,3}=36,5\left(g/mol\right)\)
=> \(d_{X/H_2}=\dfrac{36,5}{2}=18,25\)
Giả sử các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) C3H8 (x mol) + 5O2 (5x mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 3CO2 (3x mol) + 4H2O (4x mol).
2H2S (y mol) + 3O2 (1,5y mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2SO2 (y mol) + 2H2O (y mol).
b) Số mol nước và hỗn hợp khí Y lần lượt là 12,6/18=0,7 (mol) và 13,44/22,4=0,6 (mol).
Gọi x (mol) và y (mol) lần lượt là số mol của C3H8 và H2S.
Số mol nước: 4x+y=0,7 (1).
Số mol Y: 3x+y=0,6 (2).
Giải hệ phương trình gồm (1) và (2), ta suy ra x=0,1 (mol) và y=0,3 (mol).
V=(5x+1,5y).22,4=(5.0,1+1,5.0,3).22,4=21,28 (lít).
c. m=0,1.44+0,3.34=14,6 (g).
Kiểm tra: MY=(3.0,1.44+0,3.64)/0,6=54 (g/mol) (thỏa).
d. MX=14,6/(0,1+0,3)=36,5 (g/mol).
dX/\(H_2\)=36,5/2=18,25.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Giá trị của biểu thức:
201,5 - 36,4 : 2,5 x 0,9 là: ........
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Giá trị của biểu thức:
136,5 – 100 : 2,5 x 0,9 là:
A. 100,5
B. 110,5
C. 100
D.105,5
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-3x-4\le0\\x^3-3\left|x\right|x-m^2+6m\ge0\end{matrix}\right.\) để hệ có nghiệm, giá trị thích hợp của tham số m là
Lý thuyết cơ bản:
BPT: \(f\left(x\right)\le f\left(m\right)\) có nghiệm \(x\in\left(a;b\right)\) khi và chỉ khi \(f\left(m\right)\ge\min\limits_{\left(a;b\right)}f\left(x\right)\)
BPT: \(f\left(x\right)\le f\left(m\right)\) nghiệm đúng với mọi \(x\in\left(a;b\right)\) khi và chỉ khi \(f\left(m\right)\ge\max\limits_{\left(a;b\right)}f\left(x\right)\)
Nói tóm lại: có nghiệm thì so sánh với min, nghiệm đúng với mọi x thì so sánh với max
Trong trường hợp \(f\left(x\right)\ge f\left(m\right)\) thì làm ngược lại.
Ta có: \(x^2-3x-4\le0\Leftrightarrow-1\le x\le4\)
Xét \(x^3-3\left|x\right|x\ge m^2-6m\) trên \(\left[-1;4\right]\)
BPT có nghiệm khi \(f\left(m\right)=m^2-6m\le\max\limits_{\left[-1;4\right]}f\left(x\right)\) với \(f\left(x\right)=x^3-3\left|x\right|x\)
- Với \(-1\le x\le0\Rightarrow f\left(x\right)=x^3+3x^2=x^3+3x^2-2+2\)
\(=\left(x+1\right)\left[\left(x+1\right)^2-3\right]+2\le2\)
- Với \(0\le x\le4\Rightarrow f\left(x\right)=x^3-3x^2=x^3-3x^2-16+16\)
\(=\left(x-4\right)\left(x^2+x+4\right)+16\le16\)
So sánh 2 giá trị 2 và 16 ta suy ra \(\max\limits_{\left[-1;4\right]}\left(x^3-3\left|x\right|x\right)=f\left(4\right)=16\)
\(\Rightarrow m^2-6m\le16\Leftrightarrow m^2-6m-16\le0\)
\(\Leftrightarrow-2\le m\le8\)