Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thai Nguyen xuan
Xem chi tiết
Nguyen Do Minh Huy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 12 2022 lúc 9:45

\(n_{N_2}=\dfrac{1792:1000}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)

\(5Mg+12HNO_3\rightarrow5Mg\left(NO_3\right)_2+N_2+6H_2O\)

 x                                     x                \(\dfrac{1}{5}x\)

\(10Al+36HNO_3\rightarrow10Al\left(NO_3\right)_3+3N_2+18H_2O\)

 y                                    y                 \(\dfrac{3}{10}y\)

gọi x và y là số mol của Mg và Al

có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{5}x+\dfrac{3}{10}=0,08\\24+27y=7,8\end{matrix}\right.\)

=> x = 0,1 và y = 0,2

=> \(m_{muôií}=m_{Mg\left(NO_3\right)_2}+m_{Al\left(NO_3\right)_3}=0,1.148+0,2.213=57,4\left(g\right)\)

Nguyen Do Minh Huy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 12 2022 lúc 9:31

\(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

\(MgO+CO->\left(CO.ko.khử,đc\right)\)

\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

\(FeO+CO\underrightarrow{t^o}Fe+CO_2\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Từ các pthh trên thấy: \(n_{CO_2.sinh.ra}=n_{CO.pứ}=0,2\left(mol\right)\left(theo.tỉ.lệ.pthh\right)\)

Áp dụng ĐLBTKL có: \(m_{hh}+m_{CO}=m_{rắn}+mCO_2\)

=> \(m_{rắn}=m_{hh}+m_{CO}-m_{CO_2}=12,5+0,2.28-0,2.44=9,3\left(g\right)\)

Linda Jones
Xem chi tiết

17 qủa trứng ứng với phân số là:

1 - \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{17}{40}\) ( số trứng)

Số trứng người đó đem bán là:

17 : \(\dfrac{17}{40}\) = 40 (quả)

Lần thứ nhất người đó bán:

   40 \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 8 (quả)

Lần thứ hai người đó bán:

   40 \(\times\) \(\dfrac{3}{8}\) = 15 (quả)

Đs...

Vũ Tuệ Lâm
9 tháng 8 2023 lúc 17:10

17 qủa trứng ứng với phân số là:

1 - 15 - 38 = 1740 ( số trứng)

Số trứng người đó đem bán là:

17 : 1740 = 40 (quả)

Lần thứ nhất người đó bán:

   40 × 15 = 8 (quả)

Lần thứ hai người đó bán:

   40 × 38 = 15 (quả)

đáp số

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Toru
17 tháng 11 2023 lúc 16:59

\(\dfrac{4x+2}{4x-2}+\dfrac{3-6x}{6x-6}\left(dkxd:x\ne\dfrac{1}{2};x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{2\left(2x+1\right)}{2\left(2x-1\right)}+\dfrac{3\left(1-2x\right)}{6\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{2x+1}{2x-1}+\dfrac{1-2x}{2\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{2x+1}{2x-1}+\dfrac{1-2x}{2x-2}\)

\(=\dfrac{\left(2x+1\right)\left(2x-2\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}+\dfrac{\left(1-2x\right)\left(2x-1\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}\)

\(=\dfrac{4x^2-2x-2}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}+\dfrac{-4x^2+4x-1}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}\)

\(=\dfrac{4x^2-2x-2-4x^2+4x-1}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}\)

\(=\dfrac{2x-3}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}\)

\(=\dfrac{2x-3}{4x^2-6x+2}\)

Anh Đinh Quang
Xem chi tiết
Dưa Hấu
17 tháng 7 2021 lúc 10:02

undefined

An Thy
17 tháng 7 2021 lúc 10:09

14a) \(M=\sqrt{9+4\sqrt{5}}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2+2.\sqrt{2}.2+2^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-2.\sqrt{2}.2+2^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}=\left|\sqrt{5}+2\right|-\left|\sqrt{5}-2\right|\)

\(=\sqrt{5}+2-\sqrt{5}+2=4\)

b) \(N=\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}\right)^2-2.\sqrt{7}.1+1^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}\right)^2+2.\sqrt{7}.1+1^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}=\left|\sqrt{7}-1\right|-\left|\sqrt{7}+1\right|\)

\(=\sqrt{7}-1-\sqrt{7}-1=-2\)

15a) \(P=\sqrt{11+6\sqrt{2}}-\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{3^2+2.3.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{3^2-2.3.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}=\left|3+\sqrt{2}\right|-\left|3-\sqrt{2}\right|\)

\(=3+\sqrt{2}-3+\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)

b) \(Q=\sqrt{17+12\sqrt{2}}+\sqrt{17-12\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{3^2+2.3.2\sqrt{2}+\left(2\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{3^2-2.3.2\sqrt{2}+\left(2\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(3+2\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^2}=\left|3+2\sqrt{2}\right|+\left|3-2\sqrt{2}\right|\)

\(=3+2\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}=6\)

 

Ami Mizuno
17 tháng 7 2021 lúc 10:05

Kiều Oanh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
10 tháng 9 2021 lúc 6:15

nNaCl=30/58.5=0.51(mol)/

CMNaCl=0.51/0.1818=2.8(M)

My Lai
Xem chi tiết
tiểu Nguyệt
25 tháng 3 2022 lúc 9:55

- Gọi quãng đường AB là x (km)
vì thời gian là bằng quãng đường chia vận tốc, ta có:
- Thời gian của ô tô là \(\dfrac{x}{50}\) (km)
- Thời gian của xe máy là \(\dfrac{x}{40}\) (km)
vì ta dùng đơn vị là km/h nên ta phải đổi 30 phút qua giờ, ta có:
- Đổi: 30 phút = 0,5 giờ
vì thời gian đi của ô tô ít hơn xe máy là 0,5 giờ nên ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{40}\) \(-\) \(\dfrac{x}{50}\) = 0,5 
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{x\times50}{40\times50}\)\(-\)\(\dfrac{x\times40}{50\times40}\) = \(\dfrac{0,5\times40\times50}{40\times50}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{50x}{40\times50}\)\(-\dfrac{40x}{50\times40}=\dfrac{1000}{50\times40}\)
\(\Rightarrow\) 50x - 40x = 1000
\(\Leftrightarrow\)10x = 1000
\(\Leftrightarrow\) x = 1000 : 10
\(\Leftrightarrow\) x = 100
vậy quãng đường AB là 100 (km)
----chúc cậu học tốt----

Lương Đại
25 tháng 3 2022 lúc 9:58

Đổi \(30phút=\dfrac{1}{2}h\)

Gọi quãng đường AB là \(x\left(km;x>0\right)\)

Thì thời gian ô tô đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{50}\left(h\right)\)

Thời gian xe máy đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)

Vì thời gian đi từ A đến B của ô tô ít hơn của xe máy là \(\dfrac{1}{2}h\) nên ta có phương trình :

\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow5x-4x=100\)

\(\Leftrightarrow x=100\left(nhận\right)\)

Vậy quãng đường AB dài \(100km\)