Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngoc tran
Xem chi tiết
Minh Hồng
17 tháng 1 2022 lúc 21:10

Tham khảo

Mối quan hệTrao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng  O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra môi trường. ... Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng  ôxi.

ʚLittle Wolfɞ‏
17 tháng 1 2022 lúc 21:11

Tham khảo

Mối quan hệ: Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra môi trường. ... Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi.

hsugskhgdfg
Xem chi tiết
nguyen thi thuy duong
23 tháng 3 2016 lúc 21:56

He ho hap cac lop la 

+lop ca ; ho hap bang mang

+lop luong cu; xuat hien phoi ho hap qua da

+lop bo sat ; phoi co nhieu vach ngan nhieu mao mach bao quanh cac co lien suon tham gia ho hapleu

Huyền Bùi
Xem chi tiết
lạc lạc
16 tháng 12 2021 lúc 21:42

TK

 

Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào?

Sự biến đổi về lượng so với cách thức biến đổi của chất về trình tự thời gian lượng biến đổi trước. Về nhịp điệu lượng biến đổi dần dần từ từ và liên tục, đến một giới hạn nhất định sẽ phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng, khiến chất biến đổi, tạo thành chất mới. Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Vì vậy, khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.

Lượng luôn gắn liền với chất, lượng của chất không có lượng thuần túy. Muốn có chất đổi phải có lượng đổi, lượng đổi là điều kiện tất yếu của chất đổi. Tuy nhiên không phải bất kỳ sự biến đổi nào về lượng cũng dẫn ngay đến sự biến đổi về chất. Sự biến đổi của lượng trong giới hạn của độ thì chưa gây nên sự biến đổi về chất.

Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng. Quá trình biến đổi ấy đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật và hiện tượng, nhưng chất của sự vật và hiện tượng chưa biến đổi ngay vì chất mang tính ổn định tương đối. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.

Chất mới của sự vật ra đời sẽ tác động trở lại lượng của sự vật. Sự tác động ấy thể hiện: chất mới có thể làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật. Chẳng hạn, khi sinh viên vượt qua điểm nút là kỳ thi tốt nghiệp, tức cũng là thực hiện bước nhảy, sinh viên sẽ được nhận bằng cử nhân.

Trình độ văn hóa của sinh viên cao hơn trước và sẽ tạo điều kiện cho họ thay đổi kết cấu, quy mô và 124 trình độ tri thức, giúp họ tiến lên trình độ cao hơn. Cũng giống như vậy, khi nước từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi thì vận tốc của các phân tử nước cao hơn, thể tích của nước ở trạng thái hơi sẽ lớn hơn thể tích của nó ở trạng thái lỏng với cùng một khối lượng, tính chất hoà tan một số chất tan của nó cũng sẽ khác đi.

Mai Đức Hùng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 12 2022 lúc 20:59

- Khí thải của ô tô, xe máy chủ yếu là: \(N_2O\) \(,CO_2.\)

Tác hại

- Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây tử vong ở liều cao.

- Chiếm chỗ của oxi trong máu, làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết.

Tập hít thở sâu để có một hệ hô hấp khỏe mạnh

- Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút lượng khí hữu ích sẽ tăng lên, lượng khí vô ích giảm từ đó tăng hiệu quả hô hấp.

- Tích cực tập thể dục thể thao vừa sức phù hợp với tuổi đồng thời phối hợp tập thở sâu để giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 3 2019 lúc 11:20

Ngọc Linh
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
21 tháng 12 2016 lúc 20:53

Câu 4:

-Thành phần huyết tương(chiếm 55% thể tích máu)

+Các chất dinh dưỡng protein, lipit, gluxit, vitamin.

+Các chất cần thiết khác(hoocmoon , kháng thể...) và các chất thải của tế bào(ure, axit uric..)

+Các muối khoáng

-Thành phần huyết cầu(chiếm 45% thể tích máu)

+Hồng cầu

+Bạch cầu

+Tiểu cầu

Vũ Duy Hưng
4 tháng 1 2017 lúc 18:11

Câu 2:

- Có 3 loại mạch máu: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch

Các loại mạch máu Sự khác biệt về cấu tạo Giải thích
Động mạch Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch, lòng mạch hẹp hơn tĩnh mạch Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn
Tĩnh mạch

Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch, lòng mạch rộng hơn động mạch

Có van 1 chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực

Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ
Mao mạch

Nhỏ và phân nhánh nhiều

Thành mỏng, chỉ gồm 1 lớp biểu bì

Lòng hẹp

Thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào

Câu 3:

- Hô hấp: Là một quá trình luôn gắn liền với sự sống.

- Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chính:

+ Sự thở

+ Sự trao đổi khí ở phổi

+ Sự trao đổi khí ở tế bào

phuongthanh
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
20 tháng 12 2021 lúc 18:48

Việc phát triển các vùng sản xuất không thể tùy tiện mà phải đặt trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cả nước, đồng thời gắn với lợi thế tự nhiên và khả năng cạnh tranh của từng vùng, tránh tình trạng tỉnh nào cũng đua nhau phát triển các khu công nghiệp cùng với hệ thống kết cấu hạ tầng hỗ trợ, như sân bay, cảng biển,... Tập trung phát triển công nghiệp ở những vùng có điều kiện về kết cấu hạ tầng, khả năng kết nối và không gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp như một số khu vực ở Đông Nam Bộ, trung du Bắc Bộ, duyên hải Trung Bộ. Tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp ở những vùng có lợi thế đặc biệt về nông nghiệp, như đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, một phần Đông Nam Bộ và một phần đồng bằng sông Hồng. Trong mỗi vùng, xác định các sản phẩm có thế mạnh; để từ đó, hình thành các khu vực chuyên canh, vừa tạo lợi thế cạnh tranh, cho năng suất cao, vừa dễ tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp bảo quản và chế biến./.

 
demonzero
27 tháng 12 2021 lúc 20:37

Việc phát triển các vùng sản xuất không thể tùy tiện mà phải đặt trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cả nước, đồng thời gắn với lợi thế tự nhiên và khả năng cạnh tranh của từng vùng, tránh tình trạng tỉnh nào cũng đua nhau phát triển các khu công nghiệp cùng với hệ thống kết cấu hạ tầng hỗ trợ, như sân bay, cảng biển,... Tập trung phát triển công nghiệp ở những vùng có điều kiện về kết cấu hạ tầng, khả năng kết nối và không gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp như một số khu vực ở Đông Nam Bộ, trung du Bắc Bộ, duyên hải Trung Bộ. Tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp ở những vùng có lợi thế đặc biệt về nông nghiệp, như đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, một phần Đông Nam Bộ và một phần đồng bằng sông Hồng. Trong mỗi vùng, xác định các sản phẩm có thế mạnh; để từ đó, hình thành các khu vực chuyên canh, vừa tạo lợi thế cạnh tranh, cho năng suất cao, vừa dễ tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp bảo quản và chế biến

datcoder
Xem chi tiết
Thanh An
16 tháng 9 2023 lúc 20:00

Tham khảo!

Điều đáng lưu ý về mối quan hệ giữa nhan đề, hoàn cảnh ra đời và sức hấp dẫn của cuốn sách trong lời giới thiệu của người viết là cuốn sách xuất bản Nhóc Ni-cô-la: những câu chuyện chưa kể vào tháng 10 năm 2004, đồng thời tác giả khiến người đọc tò mò về nội dung câu chuyện và những câu chuyện đã từ khá lâu từ 2004. Điều này càng làm cho nhan đề thể loại, hoàn cảnh ra đời có sự gắn kết hơn với nhau

Bách Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
20 tháng 12 2021 lúc 18:50

Việc phát triển các vùng sản xuất không thể tùy tiện mà phải đặt trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cả nước, đồng thời gắn với lợi thế tự nhiên và khả năng cạnh tranh của từng vùng, tránh tình trạng tỉnh nào cũng đua nhau phát triển các khu công nghiệp cùng với hệ thống kết cấu hạ tầng hỗ trợ, như sân bay, cảng biển,... Tập trung phát triển công nghiệp ở những vùng có điều kiện về kết cấu hạ tầng, khả năng kết nối và không gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp như một số khu vực ở Đông Nam Bộ, trung du Bắc Bộ, duyên hải Trung Bộ. Tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp ở những vùng có lợi thế đặc biệt về nông nghiệp, như đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, một phần Đông Nam Bộ và một phần đồng bằng sông Hồng. Trong mỗi vùng, xác định các sản phẩm có thế mạnh; để từ đó, hình thành các khu vực chuyên canh, vừa tạo lợi thế cạnh tranh, cho năng suất cao, vừa dễ tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp bảo quản và chế biến./.

demonzero
27 tháng 12 2021 lúc 20:38

Việc phát triển các vùng sản xuất không thể tùy tiện mà phải đặt trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cả nước, đồng thời gắn với lợi thế tự nhiên và khả năng cạnh tranh của từng vùng, tránh tình trạng tỉnh nào cũng đua nhau phát triển các khu công nghiệp cùng với hệ thống kết cấu hạ tầng hỗ trợ, như sân bay, cảng biển,... Tập trung phát triển công nghiệp ở những vùng có điều kiện về kết cấu hạ tầng, khả năng kết nối và không gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp như một số khu vực ở Đông Nam Bộ, trung du Bắc Bộ, duyên hải Trung Bộ. Tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp ở những vùng có lợi thế đặc biệt về nông nghiệp, như đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, một phần Đông Nam Bộ và một phần đồng bằng sông Hồng. Trong mỗi vùng, xác định các sản phẩm có thế mạnh; để từ đó, hình thành các khu vực chuyên canh, vừa tạo lợi thế cạnh tranh, cho năng suất cao, vừa dễ tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp bảo quản và chế biến