Những câu hỏi liên quan
Thijnh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
4 tháng 10 2021 lúc 15:11

ta có : 

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 4 2017 lúc 3:12

Đặt OH = x cm (R = OH)

Ta có OM = x – 4 cm

Áp đụng định lý Pytago ta tìm được x = 10cm

Bình luận (0)
Lê Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
9 tháng 9 2020 lúc 8:59

C D H M O K

 Kéo dài HO về phía O cắt (o) tại K => KH là đường kính (o). Nối CH; CK ta có 

^KCH=90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

CM=DM=CD/2=8 cm (bán kính vuông góc với dây cung thì chia đôi dây cung)

 Xét tg vuông KCH có \(CM^2=MH.MK\Rightarrow8^2=4.MK\Rightarrow MK=16cm\)

\(\Rightarrow KH=MH+MK=4+16=20cm\Rightarrow OK=\frac{KH}{2}=10cm\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duong Pham
Xem chi tiết
tthnew
Xem chi tiết
tthnew
21 tháng 12 2020 lúc 15:12

PS. Em đã làm được rồi ạ.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2020 lúc 15:12

\(ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACB}+\widehat{BCH}=90^0\\\widehat{CBH}+\widehat{BCH}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{CBH}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{CBH}\)

Bình luận (2)
Nguyễn Văn Thành
17 tháng 11 2021 lúc 21:55

Ai làm câu a giúp mik vs

Bình luận (1)
Trần Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 11 2018 lúc 23:04

Lời giải:

Vì tam giác $OCD$ cân tại $O$ nên đường cao $OM$ đồng thời cũng là đường trung tuyến

\(\Rightarrow CM=DM=\frac{CD}{2}=8\)

Đặt \(MO=a\Rightarrow OH=MH+MO=4+a\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(CM^2+MO^2=CO^2=R^2=OH^2\)

\(\Leftrightarrow 8^2+a^2=(a+4)^2\)

\(\Leftrightarrow 8a=48\Rightarrow a=6\)

Do đó bán kính của $(O)$ là: \(R=OH=a+4=6+4=10\) (cm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
23 tháng 11 2018 lúc 23:07

Hình vẽ:
Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây

Bình luận (2)
Lê Đức Mạnh
Xem chi tiết
Trần thị như ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2023 lúc 9:56

Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

ΔAOI vuông tại O

=>AO^2+OI^2=AI^2

=>AI^2=4^2+3^2=25

=>AI=5cm

Xét ΔAOI vuông tại O và ΔAMB vuông tại M có

góc OAI chung

Do đó: ΔAOI đồng dạng với ΔAMB

=>AO/AM=AI/AB

=>4/AM=5/8

=>AM=4*8/5=6,4cm

ΔAMB vuông tại M

=>AM^2=AB^2+MB^2

=>MB^2=8^2-6,4^2=4,8^2

=>MB=4,8cm

ΔMAB vuông tại M có MH là đường cao

nên MH*AB=MB*MA

=>MH*8=4,8*6,4

=>MH=3,84(cm)

Bình luận (1)