tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết
a 46,5 g phot pho
Đốt cháy hoàn toàn 3,1 (g) phot pho trong bình chứa khí oxi thu được P205 a) viết PTHH của phản ứng? b) Tính thể tích khí oxi đã phản ứng? c) tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng khí oxi dùng cho phản ứng trên? d) phân loại các phản ứng trên?
nP = 3,1 : 31 = 0,1 (mol)
pthh : 4P + 5O2 -t--> 2P2O5 (1)
0,1--> 0,125 (mol)
=> VO2 = 0,125 .22,4 = 2,8(l)
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 +O2 (2)
0,25<--------------------------- 0,125(mol)
=> mKMnO4 = 0,25 .158 = 39,5(g)
d ) (1) là Phản ứng hóa hợp
(2) là phản ứng phân hủy
nP = 3,1/31 = 0,1 (mol)
PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5 (phản ứng hóa hợp)
Mol: 0,1 ---> 0,125
VO2 = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2 (phản ứng phân hủy)
nKMnO4 = 0,125 . 2 = 0,25 (mol)
mKMnO4 = 0,25 . 158 = 39,5 (g)
a) PTHH: 4P (0,1 mol) + 5O2 (0,125 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5.
b) Ở đktc: \(V_{O_2pư}\)=0,125.22,4=2,8 (lít).
c) Điều chế oxi tử KMnO4:
2KMnO4 (0,25 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2↓ + O2↑ (0,125 mol).
Khối lượng KMnO4 cần dùng:
\(m_{KMnO_4}\)=0,25.158=39,5 (g).
d) Hai phản ứng trên đều là phản ứng oxy hóa - khử.
Đốt cháy 3,1 gam Phot-pho trong Oxi thu được hợp chất Phot-pho Penta oxit ( P2O5) có khối lượng là 7,1 g a , Lập PTHH của PƯ b , Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng
\(PTHH:4P+5O_2-^{t^o}>2P_2O_5\)
áp dụng ĐLBTKL ta có
\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\\ =>m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P\\ =>m_{O_2}=7,1-3,1\\ =>m_{O_2}=4\left(g\right)\)
a) $\rm 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
b) Áp dụng ĐLBTKL:
$\rm m_P + m_{O_2} = m_{P_2O_5}$
$\rm \Rightarrow m_{O_2} = m_{P_2O_5} - m_P = 7,1 - 3,1 = 4 (g)$
Giúp em vs ạ !! Em cần gắp ạ ! Đốt cháy 6,2 gam phot pho (P) với 6,4 khí oxi (O2) thu được điphotpho pentaoxit (P2O5). a)tính khối lượng của P dư. b) tính khối lượng của sản phẩm . Em cảm ơn ah/ chị ạ !!
a) $n_P = \dfrac{6,2}{31} = 0,2(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{6,4}{32} = 0,2(mol)$
$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
$n_{P\ pư} = \dfrac{4}{5}n_{O_2} = 0,16(mol)$
$\Rightarrow m_{P\ dư} = 6,2 -0,16.31 = 1,24(gam)$
b) Sản phẩm là $P_2O_5$
$n_{P_2O_5} = \dfrac{2}{5}n_{O_2} = 0,08(mol)$
$m_{P_2O_5} = 0,08.142 = 11,36(gam)$
Bài 1.
a) Tính thể tích khí oxi và không khí cần thiết để đốt cháy hết 62 gam photpho, biết rằng không khí có 21% về thể tích khí oxi, thể tích các khí đo ở đktc.
b) Nếu đốt cháy 15,5 gam phot pho trong 11,2 lit khí oxi (đktc):
* Chất nào còn dư? Khối lượng là bao nhiêu
* Tính khối lượng chất sản phẩm.
a)
nP =62 : 31 = 2 (mol)
PTHH:4P + 5O2 --(to)-> 2P2O5
Theo PTHH: \(nO_2=\dfrac{5}{4}nP=\dfrac{5}{4}.2=2,5\left(mol\right)\)
VO2(đktc) = 2,5 ×22,4=56 (lít)
\(\dfrac{100\%}{21\%}.56=227\left(lít\right)\)
b)
\(nP=\dfrac{15,5}{31}=0,5\left(mol\right)\)
\(nO_2=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
0,4 0,5 0,2
tính theo pthh : => P dư , O2 đủ
nP(dư) = 0,5-0,4=0,1(mol)
=> mP (dư) = 0,1 . 31 = 3,1(g)
mP2O5 = 0,5 . 142=71(g)
Đốt 16 gam lưu huỳnh trong không khí (biết rằng lưu huỳnh cháy là xảy ra phản ứng với oxi) thì thu được lưu huỳnh đioxit
a. Tính khối lượng lưu huỳnh đioxit thu được
b. Tính thể tích không ở đktc cần dùng để đốt cháy hết lượng phốt pho trên
c. Nếu đốt cháy lượng lưu huỳnh trên trong bình chứa 24 gam khí Oxi. Hỏi chất nào còn dư sau phản ứng và số mol chất còn dư là bao nhiêu?
a) \(n_S=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,5->0,5------>0,5
=> mSO2 = 0,5.64 = 32 (g)
b) VO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)
c)
\(n_{O_2}=\dfrac{24}{32}=0,75\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{0,75}{1}\)
=> S hết, O2 dư
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,5->0,5------>0,5
=> nO2(dư) = 0,75 - 0,5 = 0,25 (mol)
tính lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết
a. 46,5 gam Photpho
b. 67,5 gam Nhôm
c. 33,6 lít Hidro
a) \(n_P=\dfrac{46,5}{31}=1,5\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
1,5.....1,875 (mol)
\(\rightarrow m_{O_2}=1,875.32=60\left(g\right)\)
c. \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
0,15.....0,075 (mol)
\(\rightarrow m_{O_2}=0,075.32=2,4\left(g\right)\)
a, \(n_P=\dfrac{m}{M}=1,5\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
...............1,5......1,875......
=> \(m_{O_2}=n.M=60\left(g\right)\)
b, \(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=2,5\left(mol\right)\)
\(PTHH:4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
................2,5.....1,875.......
=> \(m_{O_2}=n.M=60\left(g\right)\)
c, ( Chắc là ở ĐKTC )
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)
\(PTHH:2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
...............1,5....0,75...........
=> \(m_{O_2}=n.M=24\left(g\right)\)
Câu 9 (2,0đ): Đốt cháy 46,5 g phốt pho trong bình chứa khí oxi thì thu được hợp chất
Điphotpho pentaoxit P2O5
A/ Viết PTHH cho phản ứng trên ?
B/ Tính thể tích Ô xi trong không khí cần dùng ở đktc?
\(PTHH:4P+5O_2->2P_2O_5\)
1,5--->1,875---->0,75 (mol)
b)
\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{46,5}{31}=1,5\left(mol\right)\)
\(V_{O_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=1,875\cdot22,4=42\left(l\right)\)
Tóm tắt :
\(m_{p} = 46,5 (g)\)
___________________
A) PTHH
B) \(V_{{O_2}(đkct)}=?\)
Giải :
A) PTHH : \(4P+5O_2\xrightarrow[]{}2P_2O_5\)
B) VIết lại PT :
PTHH : \(4P+5O_2\xrightarrow[]{}2P_2O_5\)
Mol : \(1,5 \rightarrow \dfrac{5}{4} . 1,5 \)
Theo phương trình ta có :
\(n_{P} =\dfrac{ 46,5}{31}=1,5\) (mol)
\(n_{O_2} =\dfrac{5}{4} . n_{P} = \dfrac{5}{4} . 1,5 = 1,875\) (mol)
\(\rightarrow V_{O_2(đktc)} = 22,4 . 1,875 = 42 (l)\)
\(a)2P+2,5O_2\rightarrow P_2O_5\)
\(2mol\) \(2,5mol\)
\(1,5mol\) \(1,875mol\)
\(\text{b)}n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{46,5}{31}=1,5\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=n.22,4=1,875.22,4=42\left(l\right)\)
tính lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết
a) 46,5 gam P
b)30 gam C
c) 67,5 gam Al
d) 33,6 lít H
giúp mình với
Bài này bạn viết phương trình rồi tính số mol các chất cho sẵn => Tính số mol chất yêu cầu ( oxi ) => Rồi tính khối lượng oxi cần dùng thôi bạn...
Bài 1:
PTHH: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,3mol\\n_{Al_2O_3}=0,2mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0.3\cdot22.4=6,72\left(l\right)\\m_{Al_2O_3}=0,2\cdot102=20,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 2 :
\(n_{Na_2O} = \dfrac{12,4}{62} = 0,2(mol)\)
4Na + O2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2Na2O
0,4......0,1.........0,2..................(mol)
Vậy :
\(V_{O_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ m_{Na} = 0,4.23 = 9,2(gam)\)
Bài 1:
a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: \(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, Ta có: \(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)
Bài 2:
PT: \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{12,4}{62}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=2n_{Na_2O}=0,4\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na_2O}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
a, Ta có: \(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, Ta cóL \(m_{Na}=0,4.23=9,2\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!