Cho 3,1 g P tác dụng với 3,2 g O2 tạo thành P2O5
a. Tính mP2O5 tạo thành
b. Tính Vo2 đã dùng
đốt cháy 3,1(g)P trong không khí thu được P2O5
a) tính Vo2 cần dùng
b) tính khối lượng P2O5 tạo thành
a) nP=0,1(mol)
PTHH: 4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
nO2= 5/4 . nP=5/4. 0,1= 0,125(mol)
=> V(O2,dktc)=0,125.22,4=2,8(l)
b) nP2O5= nP/2= 0,1/2= 0,05(mol)
=>mP2O5=142.0,05=7,1(g)
Đốt 7,4(g) Al trong O2 tạo thành Al2O3. Tính Vo2 (đktc) cần dùng
PTHH: 4Al + 3O2 =(nhiệt)=> 2Al2O3
Số mol Al: nAl = 7,4 / 27 = 0,274 (mol)
Theo phương trình, nO2 = \(\frac{0,274.3}{4}=0,2005\left(mol\right)\)
=> Thể tích O2: VO2(đktc) = 0,2005 x 22,4 = 4,6032 (lít)
cho 12,4 (g) p cháy trong lọ chứa khí o2 thu được p2o5
a. tính vo2
b. tính mp2o5
nP = m/M = 12,4/31 = 0,4 (mol)
Ta có PTHH: 4 P+ 5 O2 ---> 2 P2O5
Theo PT: 4 - 5 - 2 (mol)
BC: 0.4 - 0.5 - 0.2 (mol)
Suy ra: V O2 = 22.4 x n = 22.4 x 0.5 = 11.2 (l)
Suy ra: m P2O5 = n x M = 0.2 x 142 = 28.4 (g)
n P=12,4/31=0,4(mol)
4P+5O2------------->2P2O5
TPT:4. 5. 2
TB: 0,4. ? ?
Theo phương trình và bài ra
a) ta có :
nO2=0,4×5/4=0,5(mol)
V O2=0,5×22,4=11,2(lít)
b) ta có:
n P2O5=0,4×2/4=0,2(mol)
m P2O5=142×0,2=28,4(mol)
Đốt cháy P trong 3,2 gam O2 thu đc sản phẩm P2O5
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính mP tham gia phản ứng
c) Tính m chất tạo thành P2O5
a) nO2= 0,1(mol)
4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
b) nP= 4/5 . nO2=0,08(mol)
=>mP=0,08.31=2,48(g)
c) nP2O5=2/5. nO2= 0,04(mol)
=>mP2O5= 0,04.142=5,68(g)
cho 3,25g kẽm tác dụng hết với dung dịch HCL tạo ra kẽm clorua và khí H2.
a) tính khối lượng ZnCl2 tại thành
b) tính thể tích dd HCL 0,5M đã dùng
$a\big)$
$n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05(mol)$
$Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2$
Theo PT: $n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,05(mol)$
$\to m_{ZnCl_2}=0,05.136=6,8(g)$
$b\big)$
Theo PT: $n_{HCl}=2n_{Zn}=0,1(mol)$
$\to V_{dd\,HCl}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2(l)=200(ml)$
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`
`0,05` `0,1` `0,05` `(mol)`
`n_[Zn]=[3,25]/65=0,05 (mol)`
`a)m_[ZnCl_2]=0,05.136=6,8(g)`
`b)V_[dd HCl]=[0,1]/[0,5]=0,2(M)`
Đốt 6,3 gam hỗn hợp S và P trong không khí thu được 2,479 lít SO2 và P2O5
a) Viết PTHH b) Tính thể tích (đkc) O2 đã dùng c) Tính khối lượng P2O5 tạo thành giúp e vs ạ !!!
a, PT: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_S=n_{SO_2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ mP = 6,3 - mS = 6,3 - 0,1.32 = 3,1 (g)
\(\Rightarrow n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=n_S+\dfrac{5}{4}n_P=0,225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,225.24,79=5,57775\left(l\right)\)
c, Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1\left(g\right)\)
Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong khí 02 tạo thành khí SO2 a) tính thể tích o2 ai b) tính ms02 c) cho khối lượng o2 ở trên tác dụng với 0,2 g khí hidro tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng
a.b.\(n_S=\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)
\(S+O_2\rightarrow SO_2\)
0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,2.22,4=4,48l\)
\(m_{SO_2}=n_{SO_2}.M_{SO_2}=0,2.64=12,8g\)
c.\(n_{H_2}=\dfrac{m_{H_2}}{M_{H_2}}=\dfrac{0,2}{2}=0,1mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,1 < 0,2 ( mol )
0,1 0,1 ( mol )
\(m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,1.18=1,8g\)
cho sắt 3 oxit tác dụng vs 4,48l khí H2
a) tính khối lượng nước tạo thành
b) tính khối lượng sắt tạo thành
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
a, Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{2}{15}.56=\dfrac{112}{15}\left(g\right)\)
Cho 16,8 gam Fe tác dụng với 128 gam O2 thu được Fe3O4
a. Chất nào còn dư sau phản ứng. Khối lượng bao nhiêu
b. Tính mFe3O4 sinh ra
c. Tính VO2 đã dùng (đktc)
d. Tính Vkk đã dùng (đktc)
a. \(n_{Fe}=\dfrac{16.8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{128}{32}=4\left(mol\right)\)
PTHH : 3Fe + 2O2 -> Fe3O4
0,3 0,2 0,1
Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0.3}{3}< \dfrac{4}{2}\) => Fe đủ , O2 dư
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(4-0,2\right).32=121,6\left(g\right)\)
b. \(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
c. \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
d. \(V_{kk}=4,48.5=22,4\left(l\right)\)