khi nào 1 vật có công cơ học và công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào viết công thức kí hiệu đơn vị
khi nào có công cơ học công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức vào nêu rõ ý nghĩa, đơn vị các đại lượng trong công thức? Phát biểu định luận về công.
1. Khi nào có công cơ học? Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức, nêu đơn vị các đại lượng tính công cơ học. Phát biểu định luật về công.
2. Công suất cho ta biết điều gì? Viết công thức tính công suất? Ý nghĩa khi nói công suất của một máy là 2000W?
3. Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng có mấy dạng? Kể tên và định nghĩa mỗi dạng của cơ năng? Mỗi dạng của cơ năng phụ thuộc yếu tố nào?
5. Các chất được cấu tạo như thế nào? Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất?
6. Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào?
7. Nhiệt năng là gì? Khi nhiệt độ tăng (giảm ) thì nhiệt năng của vật tăng hay giảm? Tại sao?
8. Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Tìm ví dụ cho mỗi cách?
9. Có mấy cách truyền nhiệt? Định nghĩa mỗi cách truyền nhiệt và cho biết đó là cách truyền nhiệt chủ yếu của chất nào?
10. Nhiệt lượng là gì? Nhiệt lượng có phải là một dạng năng lượng không? Tại sao đơn vị của nhiệt lượng lại là jun?
11. Nhiệt dung riêng là gì? Nói nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K có nghĩa là gì?
12. Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên đơn vị các đại lượng có trong công thức?
13. Phát biểu nguyên lí truyền nhiêt. Viết phương trình cân bằng nhiệt?
1. Công cơ học có khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.
Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vài vật và quãng đường vật di chuyển.
Công thức tính công:\(A=F.s\left(P.h\right)\)
Trong đó: \(F\) là lực tác dụng vào vật (N)
\(s\) là quãng đường vật di chuyển(m)
\(P\) là trọng lực (N)
\(h\) là độ cao của vật so với vật mốc (m)
\(A\) là công cơ học(\(J\))
Định luật về công: không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhêu lần về đường đi và ngược lại.
3. Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng
Cơ năng gồm 2 dạng:
_Động năng: cơ năng của vật do có chuyển động mà có gọi là độ năng
-Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn
_Thế năng:
+Thế năng trọng trường: cơ năng phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với vật một vị trí khác để tính độ cao gọi là thế năng trọng trường.
Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng trọng trường của vật càng lớn
+Thế năng đàn hồi: cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi
Vật biến dạng càng nhiều thì thế năng đàn hồi của vật càng lớn
Chia ra từng bài đăng từng lần nha bạn
1.khi nào có công cơ học? viết công thức tính công cơ học?
2.công suất là gì? Viết công thức tính công suất
3.phát biểu định luật về công
4.khi nào vật có cơ năng? Cơ năng tồn tại dưới những dạng nào? Các dạng cơ năng đó phụ thuộc vào yếu tố nào?
5. các chất dc cấu tạo ntn?
6.nhiệt năng của 1 vật là gì? Có mấy cách làm thay đổi điện năng. Tìm ví dụ cho mỗi cách
7.trình bày hình thức truyền nhiệt mà em biết. nêu hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, lỏng, khí và chân không
8. tại sao khi ướp lạnh cá, người ta thường đổ đá lên mặt trên của cá mà ko đổ đá ở phía dưới
9. tại sao về mùa đông, nếu mặc nhiều áo mỏng ta có cảm giác ấm hơn so với mặc chiếc áo dày.
10. tại sao trong ấm điện dung để đun nc, dây đun dc đặt ở dưới, gần sát đáy ấm mà ko dc đặt ở trên
11. về mùa nào chim thường hay đứng xù lông. Vì sao
1.tuấn thực hiện dc 1 công 36 KJ trong 10 phút. Bình thực hiện dc công 42KJ trong 14 phút. Ai làm việc khỏe hơn?
2.một người kéo 1 vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Người ấy phải dùng một lực F= 180N. tinh công và công suất của người kéo ?
3.một máy khi hoạt động với công suất = 1600w nâng dc 1 vật nặng lên độ cao trong 36s. tính công mà máy đã thực hiện trong thời gian nâng vật
4. để đưa 1 vật lên cao 15m người ta phải dung máy cẩu với 1 lực tối thiểu là 850N trong 20s. tính công suất của máy cẩu
5. Một người nặng 50kg kéo một vật có khối lượng 70kg lên cao nhờ 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định.
a.Hỏi người đó phải kéo đầu dây đi một đoạn bằng bao nhiêu để có thể nâng vật lên 2m
b.Tính lực mà người đó ép lên nền nhà
c.Tính công để nâng vật
ko làm mà đòi có nă thì chỉ có ăn cứt và ăn đầu buồi nhá
Câu 1: Thế nào là công cơ học và công suất? Viết công thức tính công cơ học và công suất? Phát biểu định luật về công?
Câu 2: a. Khi nào vật có động năng, thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi? Mỗi dạng cơ năng này phụ thuộc vào những yếu tố nào? Lấy 1 ví dụ vật có động năng, 1 ví dụ vật có thế năng, 1 ví dụ vật vừa có thế năng vừa có động năng?
b. Trình bày về sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng? Lấy 3 ví dụ minh họa về sự chuyển hóa cơ năng?
Câu 3: a. Các chất được cấu tạo như thế nào? So sánh khoảng cách giữa các phân tử ở thể rắn, lỏng và khí? Khoảng cách này phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?
b. Các nguyên tử phân tử chuyển động hay đứng yên? Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến chuyển động của các nguyên tử, phân tử?
Câu 4: Một người kéo đều một gầu nước từ giếng sâu 4m trong thời gian 10 giây. Người ấy phải dùng một lực F = 200 N. Công và công suất của người kéo là bao nhiêu?
Câu 5: Một đầu xe lửa kéo các toa tàu đi một quãng đường 200 mét bằng lực F = 75000N. Công của lực kéo là bao nhiêu ?
Câu 6: Một máy kéo thực hiện một công A = 3500J với lực kéo F = 700N để kéo một thùng hàng lên cao. Hỏi độ cao mà thùng hàng đã được nâng lên là bao nhiêu?
Câu 7: Một con bò kéo một thùng hàng theo phương ngang với một lực 800N đi được quãng đường 500m trong thời gian 150 giây . Bỏ qua công cản của lực ma sát. Công suất kéo của con bò là bao nhiêu?
Câu 8: Một máy kéo khi hoạt động với công suất 1800W để đưa một vật nặng lên cao trong 10 giây. Tính công mà máy đã thực hiện?
Câu 9: Cá muốn sống được phải có không khí. Hãy giải thích vì sao cá vẫn sống được trong nước?
Câu 10: Bỏ một cục đường phèn vào trong một cốc đựng nước. Đường chìm xuống đáy cốc. Một lúc sau, nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt. Tại sao lại như vậy?
Mấu câu mình không làm là do trong SGK có sẵn bạn mở lại nhé!
Câu 5 :
Công của lực kéo là
\(A=F.s=75000.200=15000000\left(J\right)\)
Câu 6 :
Độ cao mà thùng hàng nâng lên là
\(h=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3500}{700}=5\left(m\right)\)
Câu 7 :
Công của con bò là
\(A=F.s=800.500=400000\left(J\right)\)
Công suất của con bò là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{400000}{150}=2666,6666\left(W\right)\)
C1:khi nào có công cơ học C2:công thức tính công cơ học,đơn vị đo công là j C3:đọng năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào C4:nêu đặc điểm cấu tạo của chất C5:nhiệt lượng là j,đơn vị của nhiệt lượng C6:phát biểu định luật về công C7phát biểu định nghĩ nhiệt năg,nêu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật C8:nêu tên các hình thức truyền nhiệt lấy ví dụ C9 viết công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt
điền từ thích hợp vào ô trống:
1. công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố: lực tác dụng vào vật và...(1).....
2. khi vật có khả năng ...(2)... ,ta nói vật có cơ năng.
3. công thức nhiệt lượng vật thu vào là..(3)
4. nhiệt năng của 1 vật là tổng ...(4)... của các phân tử cấu tạo nên vật
1. công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố: lực tác dụng vào vật và...quãng đường vật di chuyển.....
2. khi vật có khả năng ...thực hiện công... ,ta nói vật có cơ năng.
3. công thức nhiệt lượng vật thu vào là :
\(Q_{thu}=mc\left(t_2-t_1\right)\)
4. nhiệt năng của 1 vật là tổng ...động năng... của các phân tử cấu tạo nên vật
Công thức tính lực đẩy ác -si mét ,nói rõ kí hiệu đơn vị từng đơn vị từng đại lượng trong công thức ,cho biết độ lớn của lực đẩy ác -si -mét phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Công thức: \(Fa=d_l.V_c\)
Trong đó \(d_l\left(d\right)\) là Trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị N/m3
\(V\left(V_c\right)\) là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Đơn vị m3
\(Fa\) là lực đẩy Ác-si-mét do chết lỏng tác dụng lên vật. Đơn vị N
Lực đẩy Ác–si–mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào
Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố là: lực tác dụng và quãng đường vật chuyển dời. Với: A là công, đơn vị J; F là lực tác dụng, đơn vị là N; s là quãng đường vật chuyển dời, đơn vị là s
công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào
Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố là : lực tác dụng và quãng đường vật chuyển dời. Với : A là công, đơn vị J ; F là lực tác dụng, đơn vị là N, s là quãng đường vật chuyển dời, đơn vị là s. C