đơn thức là j vậy ạ
Công thức tính chu vi hình chữ nhật j vậy mn . Em cảm ơn trước ạ
Chu vi hình chữ nhật :
( dài + rộng ) \(\times2\)
Đó là: ( Chiều dài + chiều rộng ) x 2
(C.Dài + C.Rộng) nhân 2 hoặc công thức là ( C.D + C.R ) nhân 2
STRUCTURE là j vậy ạ
sos nghĩa là j vậy ạ
trạng nghữ là j vậy ạ
TK nha bn
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc nêu ở trong câu
Tk :
– Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, ….
TK :
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, ….
thành ngữ là j vậy ạ
Tham khảo
Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó.
TK :
“Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó”. “Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân”
Tham Khảo:
Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao
bài này là bài j vậy ạ
tiểu thuyết ko gia đình của Hector Malot
ỗi hoá khử là j vậy ạ
là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá giữa các nguyên tố trong phản ứng
chữ này là chữ j vậy ạ????
câu đặt biệt là j vậy ạ
TK:
Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ. Ví dụ: “Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. ... Có thể thấy “Ôi, em Thủy!” là một câu đặc biệt vì không thể có chủ ngữ và vị ngữ.
là câu thường chỉ có 1 hoặc cụm từ, cấu tạo sẽ không theo mô hình chủ vị