một lớp học có 39 học sinh gồm ba loại ;giỏi,khá và trung bình.số học sinh khá chiếm 6/13 số học sinh khá chiếm 4/7 số học sinh còn lại.tính số học sinh giỏi của lớp
Một lớp học có 39 học sinh gồm ba loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Số học sinh Trung bình chiếm 6/13 số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá chiếm 4/7 số học sinh còn lại. Tính số học sinh Giỏi của lớp.
Số hs trung bình là :
39.\(\frac{6}{13}\) = 18 (hs)
Số hs khá là :
(39 - 18).\(\frac{4}{7}\) = 12 (hs)
Số hs giỏi là :
39 - (18 + 12) = 9 (hs)
Số hs tb là
6/13.39=18 hs
Số hs khá là
4/7.(39-18)=12 hs
Số hsg là 39-(18+12)=9 hs
Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 20% số học sinh cả lớp. Số học sinh còn lại bằng 9 5 số học sinh trung bình (số học sinh còn lại gồm hai loại: khá, trung bình). Tính số học sinh mỗi loại?
Số học sinh giỏi là 20 % .45 = 9 (học sinh).
Vì số học sinh còn lại bằng 9 5 số học sinh trung bình nên số học sinh trung bình bằng 5 9 số học sinh còn lại. Suy ra, số học sinh trung bình là: 5 9 . 45 − 9 = 20 học sinh.
Số học sinh khá là 45 − 9 − 20 = 16 (học sinh).
Một lớp học có 39 học sinh gồm 3 loại học sinh : giỏi ;khá; trung bình. Học sinh trung bình chiếm 6/13 số học sinh cả lớp . Số học sinh khá bằng 4/7 số học sinh còn lại . Tìm số học sinh mỗi loại của lớp.
Số học sinh trung bình là: 39x6/13=18 hs
Số học sinh khá là: (39-18)x4/7=12 hs
Số học sinh khá là: 39-18-12=8 hs
Nếu thấy đúng thì k cho mk nha bn!
số h/s TB là:
39 x 6/13=18 hs
số hs còn lại là:
39- 18= 21 hs
số hs khá là:
21 x 4/7= 12 hs
số hs giỏi là:
39-18-12=9
số h/s TB là:
39 x 6/13=18 hs
số hs còn lại là:
39- 18= 21 hs
số hs khá là:
21 x 4/7= 12 hs
số hs giỏi là:
39-18-12=9
tích nha Nguyễn Thị Ngân Hà
Một lớp có 40 học sinh xếp loại học lực gồm ba loại: Giỏi, Khá, Trung bình và không có loại Yếu. Số học sinh Giỏi chiếm \(\dfrac{1}{5}\) số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng \(\dfrac{3}{8}\) số học sinh còn lại.
a, Tính số học sinh mỗi loại.
b, Tính tỉ số phần trăm số học sinh Khá so với cả lớp.
a) Số học sinh Giỏi là:
40:5=8(bạn)
Tổng số học sinh Khá và Trung bình là:
40-8=32(bạn)
Số học sinh Trung bình là:
32:8x3=12(bạn)
Số học sinh Khá là:
32-12=20(bạn)
b) Tỉ số phần trăm số học sinh Khá so với cả lớp là:
20:40x100:100=50%
Đ/s: ....
Số học sinh giỏi là : `40.(1)/(5)=8`( học sinh)
Số học sinh TB là : `(40-8).(3)/(8)=12`(học sinh)
Số hs khá :`40-(8+12)=20`(hs)
Tỉ số hs khá vs cả lơps : `(20.100)/(40)=50%`
Một lớp học có chưa đến 50 học sinh. Cuối năm xếp loại học lực gồm ba loại : Giỏi,Khá,TB, trong đó 1/16 số học sinh của lớp xếp loại TB, 5/6 số học sinh của lớp xếp loại giỏi, còn lại xếp loại khá.
Tính số học sinh khá của lớp
Một lớp có 45 học sinh gồm ba loại : giỏi, khá,trung bình .Số học sinh trung bình chiếm 2/9 số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 60% số học sinh còn lại.Tính số học sinh mỗi loại.
Số học sinh trung bình là :
45 x 2/9 = 10 ( học sinh )
Số học sinh khá là :
60% x ( 45 − 10 ) = 21 ( học sinh )
Số học sinh giỏi là :
45 − 10 − 21 = 14 ( học sinh )
Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại khá, giỏi, trung bình tỉ lệ với các số 2;3;4. Tính số học sinh mỗi loại của lớp đó.
Cần giúp đỡ
Gọi số học sinh các loại lần lượt là a,b,c
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)
Do đó: a=10; b=15;c=20
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là x, y , z
Số học sinh giỏi, khá, trung bình theo thứ tự tỉ lệ với 2 : 3 : 4
⇒ \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau :
⇔ \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)
⇒ \(\dfrac{x}{2}=5\Leftrightarrow x=10\) ( học sinh )
⇒ \(\dfrac{y}{3}=5\Leftrightarrow y=15\) ( học sinh )
⇒ \(\dfrac{z}{4}=5\Leftrightarrow z=20\) ( học sinh )
Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là 10, 15, 20 học sinh
: Một lớp học có 36 học sinh gồm ba loại : Giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 5/3 số học sinh giỏi.Tính số học sinh trung bình của lớp.
Số HS giỏi:
36 x 25%= 9(HS)
Số HS khá:
5/3 x 9 = 15(HS)
Số HS trung bình:
36 - (9+15)= 12(HS)
Bài 3.1:Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 20% số học sinh cả lớp. Số học sinh còn lại bằng \(\dfrac{9}{5}\)số học sinh trung bình (số học sinh còn lại gồm hai loại: khá, trung bình).Tính số HS mỗi loại?
3.2 Hưởng ứng phong trào “Góp đá xây dựng Trường Sa”, học sinh trường em ủng hộ được 4 triệu đồng. Trong đó học sinh khối 9 ủng hộ 25% tổng số tiền, khối 8 ủng hộ được \(\dfrac{4}{5}\) số tiền khối 9 và bằng \(\dfrac{8}{9}\) số tiền của khối 7 ủng hộ. Còn lại là số tiền ủng hộ của học sinh khối 6. Hỏi mỗi khối ủng hộ được bao nhiêu tiền?
Bài 3.1:
Số học sinh giỏi là:
`45:100xx20=9`(học sinh)
Số học sinh trung bình là:
`(45-9):9/5=20`(học sinh)
Số học sinh còn lại là:
`45-9-20=16`(học sinh)
Bài 3.2:
Khối 9 ủng hộ số tiền là:
\(4:100\times25=1\left(triệu\right)\)
Khối 8 ủng hộ số tiền là:
\(1\times\dfrac{4}{5}=0,8\left(triệu\right)\)
Khối 7 ủng hộ số tiền là:
\(0,8:\dfrac{8}{9}=0,9\left(triệu\right)\)
Khối 6 ủng hộ số tiền là:
\(4-1-0,8-0,9=1,3\left(triệu\right)\)