Những câu hỏi liên quan
Uyển Lộc
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
25 tháng 12 2021 lúc 12:07

- Mở rộng câu là thêm thành phần phụ cho câu nhằm cụ thể hoá, chi tiết hoá sự diễn đạt.

- Một trong những cách mở rộng câu là dùng cụm C – V làm thành phần câu .Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C – V, làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng.

Ví dụ: Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 7 2019 lúc 5:44

Chọn b

Bình luận (0)
Thị Bích Nguyệt Nguyễn
Xem chi tiết
Hiếu Mini World
17 tháng 10 2021 lúc 18:40

???

 

Bình luận (0)
nhi huyền
17 tháng 10 2021 lúc 19:12

-Giống:đều là những quy định chung mà mọi người phải tuân theo 

-Khác:

+Pháp luật:Do nhà nước ban hành,có tính bắt buộc cao,thực hiện theo nguyên tắc:giáo dục,thuyết phục, cưỡng chế.

+Kỉ luật:do một tập thể (tổ chức, cơ quan...)yêu cầu mọi người phải thực hiện 

=>Kỉ luật phải tuân theo những quy định của pháp luật,ko đc trái pháp luật.

=>Tính bắt buộc của pháp luật cao hơn

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 11 2023 lúc 23:39

- Nhà thơ Minh Huệ đã viết bài thơ dựa trên câu chuyện mà mình được nghe lại về Bác

- Sự giống nhau, khác nhau giữa đoạn trích và bài thơ của Minh Huệ:

+ Giống nhau: Về nội dung đều thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân,tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ

+ Khác nhau:

+ Hình thức : 1 bài là văn xuôi, 1 bài diễn đạt bằng thơ (5 chữ)

+ anh đội viên) còn bài văn trên theo ngôi kể thứ ba, chỉ là Minh Huệ nghe kể lại

Bình luận (0)
Văn Nguyễn Bảo Minh
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 12 2020 lúc 9:06
 Phản ứng hóa hợpPhản ứng phân hủy
Số chất tham gia2 hay nhiều1
Số chất sản phẩm12 hay nhiều
VD minh họaSO3 + H2O -> H2SO42 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3 H2O

 

Bình luận (0)
レリ刀ん
Xem chi tiết

Khác nhau:

Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.

Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

Bình luận (1)
Cherry
12 tháng 4 2021 lúc 12:31

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau: Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.

Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

Bình luận (0)
Việt Quốc
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 2 2021 lúc 16:28

Tham khảo:

So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng đê làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 

Ví dụ:

– Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.

– Trẻ em như búp trên cành.

Nét tương đồng giữa các sự vật : cao ngất .   

- Tác dụng :  nhấn mạnh hình tượng hùng vĩ của rừng đước , thể hiện cái nhìn đầy tinh tế và trực quan của tác giả , đồng thời thể hiện niềm tự hào đối với rừng đước .      

  

Bình luận (0)
Milo
Xem chi tiết
Minh
25 tháng 4 2022 lúc 22:52

refer

pháp luật là :Pháp luật là những quy tắc xử sựu chung có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực Nhà nước

kỉ luật là:Kỉ luật là quy định chung trong cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (Ví dụ: Nhà trường, bệnh viện,...) mà mọi người phải tuân theo để đảm bảo sự thống nhất, qua đó đạt hiệu quả cao trong công việc.

VD;

-Pháp luật

 

+Vứt ra rác công cộng bừa bãi

 

+Đi xe ngược chiều 

 

+Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông..

 

-Kỉ luật : 

 

+Đi học muộn

 

+Nói to khi mọi ngươi đang bàn việc

 

+Mặc sai đồng phục trường lớp

Bình luận (0)
You are my sunshine
25 tháng 4 2022 lúc 22:53

Pháp luật

- Do nhà nước ban hành

- Là những quy tắc xử sự chung

- Được áp dụng trên phạm vi rộng

Kỉ luật

- Do tổ chức, cộng đồng, tập thể đề ra

- Là quy định, quy ước

- Được áp dụng trên phạm vi hẹp

VD:

Pháp luật :

- nghiêm cấm buôn chất ma tuý,heroin,...

- mỗi gia đình nhiều nhất chỉ có 2 đứa con

Kỉ luật:

- ko vứt rác trên sân trường

- tuân thủ đúng đầy đủ kỉ luật đc đưa ra

Bình luận (0)