viết đoạn văn 12 câu trình bầy theo cánh diễn dịch làm rõ nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khát khao tự do mãnh liệt được thể hiện trong văn bản "Nhớ Rừng" của nhà thơ Thế Lữ. Trong đoạn văn, em sử dụng 1 câu nghi vấn để bộc lộ cảm súc(gạch chân câu nghi vấn ấy
Mọi người giúp em để em tham khảo với ạ
Câu 6: Nội dung bài thơ “Nhớ rừng”của Thế Lữ là gì?
A. Diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng.
B. Niềm khao khát sự tự do một cách mãnh liệt.
C. Khơi dậy lòng yêu nước một cách thầm kín của người dân mất nước sống cảnh đời nô lệ, phụ thuộc.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 7: Hình ảnh nào được tác giả mượn để sáng tác nên bài thơ, đồng thời qua đó bộc lộ tâm trạng của mình?
A. Hình ảnh con hổ - chúa tể của rừng xanh bị giam cầm trong cũi sắt.
B. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm giữa chốn ngục tù tối tăm.
C. Hình ảnh con hổ - chúa sơn lâm đang sống một cuộc sống tự do, phóng khoáng ở núi rừng.
D. Hình ảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ bị chiến tranh tàn phá.
Bằng hiểu biết của em về khổ 1;3 bài Nhớ rừng hãy làm sáng tỏ nhận định Mượn lời con hổ bị giam trong vườn bách thú tác giả thể hiện nỗi chán ghét thực tại tù túng và khát khao tự do cháy bỏng
Chứng minh bài thơ nhớ rừng thể hiện niềm khao khát tự do cháy bỏng và tâm sự yêu nước thầm kín của tác giả
copy ok tất. mà phải đúng nhé ,vì mình tra hoài không thấy
CMR : bài thơ "ông đồ " của Vũ Đình Liên thể hiện lòng thương cảm và niềm hoài cổ của tác giả
chứng minh rằng 2 bài thơ nhớ rừng và khi con tu hú đều thể hiện tình cảm yêu nước và niềm khao khát tự do cháy bỏng
viết đoạn văn với luận điểm Bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên đã thể hiện lòng thương người và niềm hoài cổ
Nhân vật trữ tình trong các bài thơ Nhớ rừng, Ông đồ và Quê hương có chung tâm trạng gì? Tâm trang ấy thể hiện thái độ gì với quá khứ và hiện tại ?
Việc mượn "lời con hổ trong vườn bách thú" trong bài thơ "Nhớ rừng" có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện niệm khao khát tự do mãnh liệt và lòng yêu nước kín đáo của nhà thơ?
Đã được học qua bài thơ "Nhớ rừng" của nhà thơ Thế Lữ, ta biết rằng bài thơ còn mượn hình ảnh con hổ để thể hiện lòng yêu nước của tác giả Thế Lữ với khao khát giành được tự do và độc lập của đất nước khỏi bàn tay đô hộ của thực dân Pháp. Hãy lí giải tại sao mà tác phẩm "Nhớ rừng" thuộc thể loại thơ mới mà không phải là thơ ca cách mạng.