Những câu hỏi liên quan
Võ nguyễn Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
17 tháng 12 2016 lúc 8:51

\(\frac{n_S}{n_O}=\frac{\frac{2}{32}}{\frac{3}{16}}=\frac{1}{3}\Rightarrow SO_3\)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Tường Vy
4 tháng 1 2018 lúc 10:08

Giả sử CTHH là SxOy , ta có tỉ lệ:

\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{2}{32}\):\(\dfrac{3}{16}\)=\(\dfrac{1}{3}\)⇒CTHH là SO3

Bình luận (1)
Công Chúa ác độc
4 tháng 1 2018 lúc 12:32

Giả sử CTHH là SxOy , ta có tỉ lệ:

xyxy=232232:316316=1313⇒CTHH là SO3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 3 2018 lúc 13:49

Số mol của nguyên tử lưu huỳnh là: Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Số mol của nguyên tử oxi là: Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Ta có: Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

⇒ Trong một phân tử lưu huỳnh trioxit có 1 nguyên tử S và có 3 nguyên tử O.

Vậy công thức hóa học đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SO3.

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 2 2023 lúc 21:45

Ta có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{56n_{Fe}}{16n_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{1}{1}\)

Vậy: CTHH của oxit sắt là FeO.

Bình luận (0)
bùi ngân phương
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
30 tháng 12 2021 lúc 13:28

A

nFe=nO=0,125mol

Bình luận (0)
Trần Thảo
Xem chi tiết
QngHĩa
12 tháng 7 2016 lúc 21:33

Gọi công thức oxit sắt là FexOy

Do Fe chiếm 7 phần trong Oxit , Oxi chiếm 2 phần , Suy ra :

  => (56x/7)*2 = 16x = 16y

<=> x=y => x = y chỉ có thể bằng 1 

Được rồi nhé bạn !!

 

Bình luận (1)
Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
27 tháng 3 2022 lúc 15:55

CTHH của A gồm C và H và có thể có O

 \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1mol\)

\(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{2,7}{18}=0,3mol\)

\(n_O=\dfrac{2,3-\left(0,1.12+0,3.1\right)}{16}=0,05mol\)

\(CTHH:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=0,1:0,3:0,05=2:6:1\)

\(\Rightarrow CTHH:C_2H_6O\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 7 2017 lúc 16:52

Giả sử khối lượng oxit là 10g ⇒ m F e  = 7g ; m O  = 3g

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy: 0,125 mol nguyên tử Fe kết hợp với 0,1875 mol nguyên tử O.

Suy ra 2 mol nguyên tử Fe kết hợp với 3 mol nguyên tử O (vì số nguyên tử luôn là số nguyên).

 → Công thức hóa học đơn giản của oxit sắt là: F e 2 O 3

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Dora Là Tớ
10 tháng 4 2017 lúc 21:59

Số mol của nguyên tử lưu huỳnh là: nS = (mol)

Số mol của nguyên tử oxi là: = mol

Ta có: = : =

Vậy công thức hóa học đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SO3


Bình luận (1)
Cheewin
10 tháng 4 2017 lúc 22:37

Số mol của nguyên tử lưu huỳnh là: nS = (mol)

Số mol của nguyên tử oxi là: = mol

Ta có: = : =

Vậy công thức hóa học đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SO3

Bình luận (1)
I☆love☆you
13 tháng 4 2017 lúc 13:00

Gọi công thức lưu huỳnh oxi là: SxOy

Ta có tỉ lệ:

x ÷ y = 2/32÷3/16=0,0625:0,1825=1:3

-> Công thức hóa học là: SO3

Bình luận (2)
nam hoàng
Xem chi tiết
hnamyuh
3 tháng 8 2021 lúc 16:53

$n_P = \dfrac{1}{31}(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{1,29}{32} \Rightarrow n_O =  2n_{O_2} = \dfrac{2,58}{32}(mol)$

Suy ra : 

$n_P : n_O = \dfrac{1}{31} : \dfrac{2,58}{32} = 2  :5$

Vậy A là $P_2O_5$

hóa trị của P : hóa tri V

Bình luận (3)