Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đoàn Phong
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 9 2016 lúc 9:23

Gọi t là nhiệt độ của nước trong bình sau khi thả vật thứ hai vào.
\(q_v\) là nhiệt dung của vật, \(q_v=c_v.m_v\)
\(q_n\) là nhiệt dung của nước trong bình, \(q_n=c_n.m_n\)
Khi thả vật thứ nhất vào:

pt cân bằng nhiệt:
\(q_v.\left(120-40\right)=q_n\left(40-20\right)\)
\(\Leftrightarrow q_n=4q_n\)
Khi thả vật thứ hai vào:

\(q_v\left(100-t\right)=q_n.\left(t-40\right)\)
\(\Leftrightarrow100-t=5t-200\)
\(\Leftrightarrow6t=300\)
\(\Leftrightarrow t=50^0\)
Vậy sau khi thả vật thứ hai vào thì nước trong bình sẽ tăng 

Đặng Minh Quân
2 tháng 6 2018 lúc 16:43

tại sao lại thành 5t, lẽ ra phải 4t chứ

Nguyễn Chuyên
20 tháng 2 2021 lúc 7:47

Gọi to là nhiệt độ ban đầu của nước và bình; tvà t2 là nhiệt độ của nước và binhg sau khi thả vật thứ nhất và thứ hai vào bình; tv1, tv2 là nhiệt độ của vật thứ nhất và thứ hai khi thả vào nước. Ta có:

Lần thứ nhất:

+ Trước khi thả: vật (mv,cv,tv1); bình (mb,cb,t0); nước (m,c,t0)

+ Sau khi thả: vật ((mv,cv,t1); bình (mb,cb,t1); nước (m,c,t1)

+ Phương trình cân bằng nhiệt: mvcv(tv1-t1)=mbcb(t1-t0)+mc(t1-t0)

Hay mvcv(tv1-t1)= (mbcb+mc)(t1-t0) (1)

Lần thả thứ hai:

+ Trước khi thả: vật (mv,cv,tv2); bình (mb,cb,t1); nước (m,c,t1)

+ Sau khi thả: vật ((mv,cv,t2); bình (mb,cb,t2); nước (m,c,t2)

+ Phương trình cân bằng nhiệt: mvcv(tv2-t2)=mbcb(t2-t1)+mc(t2-t1)+ mvcv(t2-t1)

Hay mvcv(tv2-t2)= (mbcb+mc+ mvcv)(t2-t1)

mvcv(tv2+t1-2t2)=( mbcb+mc)(t2-t1) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

Sussus
Xem chi tiết
Ami Mizuno
26 tháng 7 2023 lúc 8:51

Phương trình cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Leftrightarrow m_nc_n\Delta t=\left(m_rc_r+m_{tt}c_{tt}\right)\Delta t\)

\(\Leftrightarrow1,2.4200\left(22,39-20\right)=\left(0,1c_r+0,1c_{tt}\right)\left(60-22,39\right)\)

\(\Leftrightarrow0,1c_r+0,1c_{tt}=320,28\)

\(\Leftrightarrow c_r+c_{tt}=3202,8\)    (1)

Phương trình cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Leftrightarrow m_nc_n\Delta t=\left(m_{tt}c_{tt}+m_rc_r\right)\Delta t\)

\(\Leftrightarrow1,2.4200.\left(24,06-20\right)=\left(0,1c_{tt}+0,2c_r\right)\left(60-24,06\right)\)

\(\Leftrightarrow0,1c_{tt}+0,2c_r=569,35\)    (2)

Từ (1) và (2) giải hệ phương trình: 

\(\left\{{}\begin{matrix}c_{tt}=712,1\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\c_r=2490,7\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\end{matrix}\right.\)

Bình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Bình Nguyễn Thị
24 tháng 4 2023 lúc 20:41

loading...  

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2018 lúc 5:59

Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu: m = f.A.V = 1818 g.

   Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau: m’ = f’.A’.V = 692 g.

   Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước: Dm = m – m’ = 1126 g.

Nguyễn Lê Thụ
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
24 tháng 4 2023 lúc 20:44

Tóm tắt

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(t_1=120^0C\)

\(m_2=400g=0,4kg\)

\(t_2=40^0C\)

\(t=60^0C\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

___________

a)\(t=?^0C\)

b)\(c_1=?J/kg.K\)

Giải

a) Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là \(60^0C\)

b) Nhiệt lượng đồng toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,6.c_1.\left(120-60\right)=36c_1J\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,4.4200.\left(60-40\right)=33600J\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow36c_1=33600\)

\(\Leftrightarrow c_1=933J/kg.K\)

Thư Nguyễn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 5 2022 lúc 6:07

1, 
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 4.4200\left(100-50\right)=m.4200\left(50-20\right)\\ \Rightarrow m=6,7kg\)

2,

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 4.4200\left(100-60\right)=5.4200\left(50-t\right)\\ \Rightarrow t=10^o\)

 3,
\(Q_{toả_1}=Q_{thu_1}\\ 44200\left(100-t_{cb}\right)=3.4200\left(t_{cb}-20\right)\\ \Rightarrow t_{cb_1}=65,7^o\\ Q_{toả_2}=Q_{thu_2}\\ 4.4200\left(65,7-t_{cb_2}\right)=2.4200\left(t_{cb_2}-60\right)\\ \Rightarrow t_{cb_2}=63,85^o\)

 

 

Lê Nguyên Ngọc
Xem chi tiết
Quốc Quyết Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Đoàn
4 tháng 3 2019 lúc 11:18

Ống mà nhà máy sản xuất này là ống được làm bằng chất liệu gì? Nếu chất rắn thì có thể áp dụng được nhá!! Nếu dùng sai 100mcron thì có đường kính là 0,1 đến 0,4 mm chứ nhỉ vì 1000 micron đã là bằng 1mm rồi cơ mà. Bạn có gì cần xem lại không. Ý kiến của mình thôi nhé...

quang hải
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
24 tháng 9 2018 lúc 18:36

1. Sửa lại cái đề : Phân xưởng B nhiều hơn phân xưởng A 5 người ............

Tổng số sản phẩm phân xưởng A làm được trong 1 ngày là : 40 x 25 = 1000 sản phẩm

Phân xưởng B có số công nhân là : 25 + 5 = 30 công nhân

Tổng số sản phẩm phân xưởng B làm được trong 1 ngày là : 30 x 30 = 900 sản phẩm

Tổng số sản phẩm của 2 phân xưởng làm được trong 1 ngày là : 1000 + 900 = 1900 sản phẩm

2. Hôm nay giá thịt lợn bán được là : 60 000 + 5000 = 65 000đ/1kg thịt lợn

Hôm qua quán cơm mua thịt hết : 60 000 x 12 = 720 000đ

Hôm nay quán cơm mua thịt hết : 65 000 x 10 = 650 000đ

Tổng số tiền mà quán cơm phải trả là : 720 000 + 650 000 = 1 370 000đ ( Hơi nhiều -_- )

Sai thì bỏ qua -_-

Bruh
Xem chi tiết
Hải Đức
4 tháng 8 2021 lúc 16:23

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt là :

`Q_(thu)=Q_(tỏa)`

`<=>5.4200.(60-t)=5.4200.(t-20)`

`<=>60-t=t-20`

`<=>2t-80`

`<=>t=40`

`->` Chọn B

QEZ
4 tháng 8 2021 lúc 15:12

B. 40 độ C

M r . V ô D a n h
4 tháng 8 2021 lúc 15:12

B