Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt là :
`Q_(thu)=Q_(tỏa)`
`<=>5.4200.(60-t)=5.4200.(t-20)`
`<=>60-t=t-20`
`<=>2t-80`
`<=>t=40`
`->` Chọn B
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt là :
`Q_(thu)=Q_(tỏa)`
`<=>5.4200.(60-t)=5.4200.(t-20)`
`<=>60-t=t-20`
`<=>2t-80`
`<=>t=40`
`->` Chọn B
Đổ 0,5 kg nước ở nhiệt độ t = 20°C vào một nhiệt lượng kế, sau đó thả vào trong nhiệt lượng kế một cục nước đá có khối lượng 0,5 kg ở nhiệt độ ta = -15°C, Tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được được thiết lập. Cho nhiệt dung riêng cuẩ nước C4200J/kg.K, của nước đá C2 = 2100J/kg.K; 1kg nước đá nóng chảy ở nhiệt độ nóng chảy cần cung cấp 1 nhiệt lượng là 3,4.10°J. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế và môi trường.
MỌI NGỪI ƠI GIUPS EM VS Ạ!!!!
Một bình bằng nhôm được đặt trong 1 tấm xốp cách nhiệt có khối lượng 500g. Khi chưa đựng nước, nhiệt độ của bình là 25 độ c. Cần đổ vào bình bao nhiêu kg nước nóng ở 80 độ c và bao nhiêu nước lạnh ở 20 độ c để có được 5kg nước ở 30 độ c. Bỏ qua nhiệt hao phí ra môi trường xung quanh
Người ta đổ m1(kg)nước ở nhiệt độ 60°C vào m2(kg) nước đá ở nhiệt độ -5°C . Khi có cân bằng nhiệt lượng nước thu được là 50kg và có nhiệt độ là 25°C . Tính khối lượng của nước đá và nước ban đầu. Cho nhiệt dung riêng của nước đá là 2100J/kg.k
Người ta đổ m1 (kg) nước ở nhiệt độ t1=60 độ C vào m2 (kg) nước đá ở nhiệt độ -5 độ C. Khi có cân bằng nhiệt lượng nước thu được là 50kg có nhiệt độ t=25 độ C. Tính m1, m2.
Biết nhiệt dung riêng của nước và nước đá lần lượt là: C1=4200J/kg.K ; C2=2100J/kg.K
Nhiệt độ nóng chảy của nước đá là: \(3,4.10^5J/kg\)
Câu 1: Thả một viên bi bằng sắt được nung nóng đến 150 độ C vào một cốc nước chứa 0,5kg nước ở 20 độ C thì nhiệt độ sau cùng của nước là 30 độ C. Tìm khối lượng của viên bi?
Câu 2: Người ta lấy m1 kg nước ở 20 độ C pha với m2 kg nước ở 80 độ C thì thu được 1,8kg nước ở 30 độ C. Tính m1 và m2.
Giúp mik vs mik đang cần gấp
Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì một học sinh thả miếng chì khối lượng 300 kg được đun nóng tới 100 độ c vào 0,20 lít nước ở 58,5 độ c khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chì và nước là 60 độ c cho C của nước là 42000 J/kg.k a) tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt B) tính nhiệt lượng của nước thu vào C) tính nhiệt dung riêng của chì So sánh kết quả tìm đc với kết quả trong bảng? Tại sao có sự chênh lệch? (Có tóm tắt giùm nhóoo:33)
Câu 3: Đổ 200g nước ở t1= 20'C vào 300g nước ở nhiệt độ t2 thì nhiệt độ cân bằng là 50'C. Tính nhiệt độ t2
Câu 1:Thả một quả cầu bằng sắt được nung nóng đến 260°C vào 2 kg nước ở 20°C, làm cho nước nóng đến 50°C. a) cho biết nhiệt độ của quả cầu sắt ngay khi có cân bằng nhiệt b) tính nhiệt lượng của nước thu vào c) tính khối lượng của quả cầu sắt . Câu 2: nung nóng 1 quả cầu bằng nhôm rồi thả quả cầu vào 0,47kg nước ở 20°C sau 1 thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 25°C a) tính nhiệt lượng mà nước thu vào b) tính nhiệt độ ban đầu của quả cầu biết quả cầu có khối lượng là 0,15 kg
Đổ 1,5 kg nước sôi vào một nồi bằng đồng đang ở 20 độ C. Nhiệt độ khi cân bằng là 70 độ C.
a, tính nhiệt lượng của nước tỏa ra
b, coi như không mất nhiệt ra ngoài. tính khối lượng của nồi bằng đồng ? biết nhiệt dung riêng của nước C1 = 4200J/kg độ c, của đồng C2 = 380 J/kg độ c