Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,3.4200\left(t_2-50\right)=0,2.4200\left(50-20\right)\\ \Leftrightarrow t_2=70^o\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,3.4200\left(t_2-50\right)=0,2.4200\left(50-20\right)\\ \Leftrightarrow t_2=70^o\)
Câu 1: Người ta đổ m1 = 200g nước sôi có nhiệt độ t1 = 1000C vào một chiếc cốc thuỷ tinh có khối lượng m2 = 120g đang ở nhiệt độ t2 = 200C. Sau khoảng thời gian T = 5phút, nhiệt độ của cốc nước bằng t = 400C. Xem rằng sự mất mát nhiệt xảy ra một cách đều đặn, hãy xác định nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh trong mỗi giây. Nhiệt dung riêng của thủy tinh là c2 = 840J/kg.K; của nước c1 = 4200J/kg.K
Câu 2: Có hai bình đựng cùng một loại chất lỏng. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 2 đổ vào bình 1 và đo nhiệt độ cân bằng nhiệt ở bình 1 sau 4 lần đổ cuối: 200C, 350C, không ghi, 500C. Tính nhiệt độ cân bằng ở lần bị bỏ sót không ghi và nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 đổ vào bình 1. Coi nhiệt độ và khối lượng của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 đều như nhau; bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Giúp mình 2 câu này với nha, mình đang gấp lắm. Cảm ơn các bạn nhiều.
Có 2 bình cách nhiệt . Binhg 1 chứa m1=2kg nước ở nhiệt độ t1 = 40 độ C . Bình 2 chứa m2 = 1kg nước ở nhiệt độ t2=20 độ C . Người ta trút một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2 . Sau khi ở bình 2 nhiệt độ đã ổn định , lại trút một lượng nước m như thế từ bình 2 sang bình 1 . Nhiệt độ cân bằng ở bình 1 là 38 độ C .Tính khối lượng m trút trong mỗi lân và nhiệt độ cân bằng ở bình 2.
Một bình bằng nhôm có khối lượng 1kg chứa 0,5 lít nước ở t1=25oC nhận một nhiệt lượng 149000J thì tăng đến nhiệt độ t2. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là c1=880J/kg.K và c2=4200J/kg.K.
a. Tính t2.
b. Đổ thêm vào bình trên 0,5 lít nước ở 40oC.
+ Trong trường hợp trên vật nào thu nhiệt, vật nào tỏa nhiệt? Vì sao ?
+ Tính nhiệt độ của hệ khi có cân bằng nhiệt. Bỏ qua nhiệt lượng tỏa ra môi trường.
Người ta thả vào nhiệt lượng kế chứa m1=0,5kg nước ở t1=10oC một cục nước đá có m2=1kg ở t2= -30. Tính nhiệt độ và thể tích của hỗn hợp sau cân bằng nhiệt
Câu 4: Một học sinh thả 300g chì ở nhiệt độ 100'C vào 250g nước ở nhiệt độ 58,5'C làm cho nước nóng lên tới 60'C
a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt?
b) Tính nhiệt lượng nước thu vào?
c) Tính nhiệt dung riêng của chì?
d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Có ba thùng đựng nước A,B,C có nhiệt độ lần lượt là t1,t2,t3.Nếu múc ở mỗi bình một ca nước pha lẫn với nhau thì hỗn hợp có nhiệt độ 60°C.Nếu pha 3 ca nước ở bình A với 1 ca nước của bình B thì hỗn hợp có nhiêt độ 90°C .Nếu pha 3 ca nước của bình B với 2 ca nước của bình C thì nhiệt độ của hỗn hợp là 44°C.Hỏi cần pha bao nhiêu ca nước ở bình A và bình B để có nước ở nhiệt độ 30°C ? Cho rằng chỉ có trao đổi nhiệt giữa nước với nước.
Câu 3: (3,0 điểm)
Một học sinh thả 300g chì ở nhiệt độ ở 1000C vào 250g nước ở 58,50C làm cho nước nóng lên đến 600C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước c1=4 190J/kg.K
a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt?
b) Tính nhiệt lượng nước thu vào.
c) Tính nhiệt dung riêng của chì. Coi như chỉ có chì và nước trao đổi nhiệt cho nhau.
Bỏ 100g nước đá ở nhiệt độ t1= 0 độ C vào 300g nước ở nhiệt độ t2 = 20 độ C .Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa môi trường và bình chứa
a,Nước đá có tan hết không?Tại sao?Cho nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.10^5 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là c=4200 J/kg.K
b,Nếu nước đá không tan hết .Tính khối lượng nước đá còn lại
c,Nếu để nước đá tan hết cần bổ sung thêm ít nhất bao nhiêu nước để nước ở 20 độ C
có 2 thùng nước ở nhiệt độ t1 và t2. phải pha trộn chúng theo tỉ lệ nào để được 1 hỗn hợp có nhiệt độ t = 1/4 ( t1+t2). nếu t2/t1 = 3,4 thì tỉ lệ đó là bao nhiêu? bỏ qua hao phí nhiệt