một bể nước cao 1,8m khoảng cách từ miệng bể đén mặt nước là 20 cm.tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bể vad lên điểm a cách đáy bể 30cm.biết trọng lượng riêng của nước là 10000n/m3
Hỏi đáp
một bể nước cao 1,8m khoảng cách từ miệng bể đén mặt nước là 20 cm.tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bể vad lên điểm a cách đáy bể 30cm.biết trọng lượng riêng của nước là 10000n/m3
\(20cm=0,2m-30cm=0,3m\)
Áp suất tác dụng lên đáy bể:
\(p=dh=10000\cdot\left(1,8-0,2\right)=16000\left(Pa\right)\)
Áp suất tác dụng lên điểm A:
\(p'=dh'=10000\cdot\left(1,8-0,3-0,2\right)=13000\left(Pa\right)\)
6. Môt người đi xe đạp trong 50 phút với vận tốc là 12km/h. hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu?
Đổi: \(50p=\dfrac{5}{6}h\)
Quãng đường người đó đi được:
\(v=\dfrac{s}{t}\Rightarrow s=vt=12\cdot\dfrac{5}{6}=10\left(km\right)\)
một chiếc xe máy đi từ A đến B. Trên 1/3 quãng đường đầu xe đi được với vận tốc là 50km/h. Trên quãng đường còn lại xe đi với vận tốc 12,5m/s. Biết AB dài 75km. Tính:
a)Thời gian mà xe máy đi trên đoạn đường đầu và trên đoạn đường sau
b)Vận tốc trung bình của xe máy trên cả quãng đường AB.
(tóm tắt với giải hộ mình vs ah, mình cảm ơn ;))))
12,5m/s=45km/h
Quãng đường còn lại : \(75.\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=50\left(km\right)\)
\(\dfrac{1}{3}\) quãng đường : \(75\cdot\dfrac{1}{3}=25\left(km\right)\)
a, \(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{25}{50}=0,5\left(h\right)\)
\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{50}{45}\approx1,1\left(h\right)\)
b,\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{25+50}{50+45}\approx0,79\left(kmh\right)\)
Một ô tô chuyển động đều với vận tốc 60km/giờ, trong 3giờ tính quãng đường ô tô đi được.
Ô tô đi được : \(s=v\cdot t=60\cdot3=180\left(km\right)\)
Quãng đường ô tô đi được là:
\(s=v.t=60.3=180km\).
"Viết công thưca tính vận tốc trung bình của 1 người đi trên 2 quãng đường?"
Công thức tính vận tốc trung bình:
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=....\)
1 người đi bộ trên quãng đường đầu dài 10km hết 1 giờ, quãng đường sau dài 6km hết 0,6giờ. Tính vận tốc trung bình của người đi bộ trên cả 2 quãng đường.
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{10+6}{1+0,6}=10\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
1 vật chuyển động trên đoạn đường dài 90m mất 15giây. Hỏi nếu Coi vận tốc không đổi thì vật ấy chuyển động trên đường dài 60m mất bao lâu
Vận tốc:
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{90}{15}=6\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Do vận tốc không đổi nên: \(v=v'=6\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Thời gian lúc sau:
\(t'=\dfrac{s'}{v'}=\dfrac{60}{6}=10s\)
A. Lý thuyết:
Câu 1. a) Thế nào là chuyển động cơ học? Lấy một ví dụ về chuyển động cơ học và chỉ rõ vật được chọn làm mốc.
b) Nêu tính tương đối của chuyển động và đứng yên?
Câu 2. Định nghĩa vận tốc, công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc?
- Đổi 1m/s = ?km/h và 1km/h = ?m/s
- Nói vận tốc ô tô là 60 km/h có nghĩa là như thế nào?
Câu 3. a) Định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều?
b) Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
Câu 4. Thế nào là hai lực cân bằng? Lấy một ví dụ về hai lực cân bằng.
Câu 5. Tại sao nói lực là một đại lượng véc tơ? Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực.
Gợi ý: Lực là một đại lượng véc tơ vì lực là một đại lượng vừa có độ lớn, phương và chiều.
Để biểu diễn véc tơ lực ta dùng mũi tên.
+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật.
+ Phương và chiều là phương và chiều của lực.
+ Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ xích cho trước.
Véc tơ lực kí hiệu F có mũi tên ở trên, độ lớn kí hiệu F không có mũi tên.
Câu 6. a) Thế nào là áp lực? Áp suất: Định nghĩa, công thức tính, đơn vị của các đại lượng trong công thức.
b) Lấy ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế cuộc sống.
B. Bài tập:
Bài 1. Một học sinh chạy xe đạp với tốc độ trung bình 4m/s. Biết nhà cách trường học 1,5km.
Tính thời gian học sinh đó đi từ nhà đến trường.
Bài 2. Một người đi quãng đường đầu dài 100 km với vận tốc 40 km/h. Đoạn đường tiếp theo dài 20 km hết 24 phút.
a. Tính thời gian người đó đi hết đoạn đường đầu và vận tốc trung bình trên đoạn đường sau?
b. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường.
Bài 3. Hãy biểu diễn những lực dưới đây:
a. Lực kéo tác dụng lên một vật có độ lớn 200N, phương nằm ngang chiều từ phải sang trái. (Chọn tỉ lệ xích 1cm ứng với 50N).
b. Các lực tác dụng lên khối gỗ nặng 40kg nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. (Tỉ lệ xích tùy chọn).
Một vật có khối lượng 40 kg đang chuyển động thẳng đều trên mặt nằm ngang
với lực kéo là 200N. Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên vật? Biết giữa vật và mặt
sàn có ma sát
Một người đi xe máy từ A đến C. Sau khi đi được 20 km mất 30 phút, người này dừng lại ở B nghỉ mất 3 phút rồi tiếp tục đi tiếp mất 40 phút với tốc độ 50 km/h thì đến nơi.
a) Tính tốc độ của người đó khi đi từ A đến B?
b) Tính quãng đường từ B đến C?
c) Tính tốc độ trung bình của người đó từ A đến C?