Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
16 tháng 1 2021 lúc 23:07

BĐT trên bị ngược dấu rồi.

Theo công thức Heron:

\(S=\dfrac{1}{4}\sqrt{\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)}\).

Do đó ta chỉ cần cm:

\(\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)\leq a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\). (1)

Ta có \(\left(1\right)\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4-a^2b^2-b^2c^2-c^2a^2\ge0\Leftrightarrow\dfrac{\left(a^2-b^2\right)^2}{2}+\dfrac{\left(b^2-c^2\right)^2}{2}+\dfrac{\left(c^2-a^2\right)^2}{2}\ge0\) (luôn đúng).

Do đó bđt ban đầu cũng đúng.

Đẳng thức xảy ra khi tam giác đó đều.

Bình luận (0)
lương cơ vinh
Xem chi tiết
nguyễn thành khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 20:47

a: Xét ΔDEA và ΔDFB có

DE=DF

góc D chung

DA=DB

=>ΔDEA=ΔDFB

b: ΔDEA=ΔDFB

=>góc DEA=góc DFB

=>góc KEF=góc KFE
=>ΔKEF cân tại K

c: ΔDEF cân tại D

mà DH là đường cao

nên DH là trung tuyến

=>DH,EA,FB đồng quy

Bình luận (0)
28-9A14- Kim Nhung
Xem chi tiết
Lee Yeong Ji
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 3 2022 lúc 23:46

Ta có:

\(\left(2a^2-b^2-c^2\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow4a^4+b^4+c^4-4a^2b^2-4a^2c^2+2b^2c^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4+2a^2b^2+2b^2c^2+2c^2a^2\ge6a^2b^2+6a^2c^2-3a^4\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\ge3a^2\left(2b^2+2c^2-a^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{2b^2+2c^2-a^2}}\ge\dfrac{\sqrt{3}a}{a^2+b^2+c^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{\sqrt{2b^2+2c^2-a^2}}\ge\sqrt{3}\dfrac{a^2}{a^2+b^2+c^2}\)

Tương tự: \(\dfrac{b}{\sqrt{2a^2+2c^2-b^2}}\ge\sqrt{3}.\dfrac{b^2}{a^2+b^2+c^2}\) ; \(\dfrac{c}{\sqrt{2a^2+2b^2-c^2}}\ge\sqrt{3}.\dfrac{c^2}{a^2+b^2+c^2}\)

Cộng vế: \(P\ge\dfrac{\sqrt{3}\left(a^2+b^2+c^2\right)}{a^2+b^2+c^2}=\sqrt{3}\)

\(P_{min}=\sqrt{3}\) khi \(a=b=c\)

Bình luận (0)
Tang Ha Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2023 lúc 20:13

a: góc MDH=90 độ-góc DMH

=90 độ-2*góc MDF

=90 độ-2*góc E

=góc F+góc E-2*góc E

=góc F-gócE

b: (EF+DH)^2-(DF+DE)^2

=EF^2+2*EF*DH+DH^2-DF^2-DE^2-2*DF*DE

=DH^2>0

=>EF+DH>DF+DE
=>EF-DE>DF-DH

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2022 lúc 21:57

Chọn C

Bình luận (0)
Rhider
24 tháng 1 2022 lúc 21:58

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}.a.a\sqrt{3}=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow V_{ABC}.A'B'C'=AA'.S_{ABC}=2a.\dfrac{a^2\sqrt{3}}{2}=a^3\sqrt{3}\)

Chọn A

Bình luận (0)
qlamm
24 tháng 1 2022 lúc 21:59

Kiếm j làm đi c

Bình luận (1)
Trần Ngọc Tú
Xem chi tiết
Huy Hoàng
31 tháng 5 2018 lúc 23:13

2/ (Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ Ta có DE // BC (gt)

=> \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)ở vị trí đồng vị

và \(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\)ở vị trí đồng vị

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)

=> \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)

=> \(\Delta ADE\)cân tại A

b/ Ta có \(\widehat{AED}=\widehat{CEG}\)(đối đỉnh)

và \(\widehat{ADE}=\widehat{BDF}\)(đối đỉnh)

và \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)(cm câu a)

=> \(\widehat{CEG}=\widehat{BDF}\)(1)

Ta lại có \(\widehat{ECG}=90^o-\widehat{CEG}\)(\(\Delta CEG\)vuông tại G)

và \(\widehat{DBF}=90^o-\widehat{DFB}\)(\(\Delta BDF\)vuông tại F)

=> \(\widehat{ECG}=\widehat{DBF}\)(vì \(\widehat{CEG}=\widehat{BDF}\)) (2)

Ta tiếp tục có AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

và AD = AE (\(\Delta ADE\)cân tại A)

=> AB - AD = AC - AE

=> DB = EC (3)

Từ (1), (2) và (3) => \(\Delta BFD=\Delta CGE\)(g. c. g) (đpcm)

c/ Ta có \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)(cm câu a)

=> \(180^o-\widehat{ADE}=180^o-\widehat{AED}\)

=> \(\widehat{ADF}=\widehat{AEG}\)

và AD = AE (\(\Delta ADE\)cân tại A)

và DF = GE (\(\Delta BFD=\Delta CGE\))

=> \(\Delta ADF=\Delta AEG\)(c. g. c)

=> AF = AG (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

d/ Ta có O là giao điểm của hai đường cao EI và DH của \(\Delta AGF\)

=> O là trực tâm của \(\Delta AGF\)

=> AO là đường cao thứ ba của \(\Delta AGF\)

=> AO \(\perp\)GF

Mà GF // BC

=> AO \(\perp\)BC

=> AO là đường cao của \(\Delta ABC\)

Mà \(\Delta ABC\)cân tại A

=> AO là đường phân giác của \(\Delta ABC\)

hay AO là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

e/ Ta có DE \(\equiv\)BC

và AO \(\perp\)BC

=> AO \(\perp\)DE (đpcm)

phần \(AC\perp OG\)mình đang giải.

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn ĐỆ NHẤT Minh...
31 tháng 5 2018 lúc 9:35

đề dài quá

đọc cx ngại oy ns j lm

Bình luận (0)
lon_con_iu_ai
Xem chi tiết
Nqố Nqân
16 tháng 10 2015 lúc 19:09

a) ▲ DEF vuông tại D có:

+)DE= EF. sin E (hệ thức cạnh và góc.....)

DE= 9. sin60 = ....

+)DF= EF. cos E

DF= 9. cos60 = ....

+)EF2=DE2+DF2(Pytago)

b) ▲DHE vuông tại H:

DH=ED. sinE

c) câu này hông pk -_-

 

Bình luận (0)