Tại sao thực vật ở Trung và Nam Mỹ lại thay đổi từ đến cao
Câu 51. Bán hoang mạc ôn đới phát triển ở khu vực nào ở khu vực Trung và Nam Mỹ?
A. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni. B. Miền núi An-đét.
C. Quần đảo Ăng-ti. D. Eo đất phía tây Trung Mĩ.
Câu 52. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mỹ không phải do yếu tố nào sau đây?
A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Khí hậu. D. Con người.
Câu 53. Kiểu rừng phát triển ở eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti là:
A. Xích đạo. B. Cận xích đạo. C. Rừng rậm nhiệt đới. D. Rừng ôn đới.
Câu 54. Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề:
A. Săn thú, bắt cá. B. Khai thác khoáng sản. C. Chăn nuôi. D. Trồng trọt.
Câu 55. Cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào?
A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương.
C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương.
Câu 56. Miền núi Cooc- đi-e có độ cao trung bình là:
A. 4000m. B. 5000m. C. 3000m - 5000m. D. 3000m - 4000m.
Câu 57. Cây lương thực chính được trồng phổ biến ở Bắc Mỹ là:
A. Lúa gạo. B. Ngô. C. Lúa mì. D. Đậu tương.
Câu 58. Miền núi già A-pa-lat có nhiều tài nguyên khoáng sản gì?
A. Dầu mỏ, khí đốt. B. Than, Sắt. C. Đồng, Vàng. D. Uranium, Niken.
Câu 59. Thảo nguyên Pam – pa ở lục địa Nam Mỹ là môi trường đặc trưng cho khí hậu:
A. Cận nhiệt đới hải dương. B. Ôn đới lục địa.
C. Ôn đới hải dương. D. Cận xích đạo.
Câu 60. Thành phần dân cư chủ yếu của Châu Mỹ là :
A. Nê – grô - ít. B. Môn – gô – lô - ít. C. Ơ – rô – pê – ô - it. D. Người lai.
Câu 51. Bán hoang mạc ôn đới phát triển ở khu vực nào ở khu vực Trung và Nam Mỹ?
A. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni. B. Miền núi An-đét.
C. Quần đảo Ăng-ti. D. Eo đất phía tây Trung Mĩ.
Câu 52. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mỹ không phải do yếu tố nào sau đây?
A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Khí hậu. D. Con người.
Câu 53. Kiểu rừng phát triển ở eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti là:
A. Xích đạo. B. Cận xích đạo. C. Rừng rậm nhiệt đới. D. Rừng ôn đới.
Câu 54. Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề:
A. Săn thú, bắt cá. B. Khai thác khoáng sản. C. Chăn nuôi. D. Trồng trọt.
Câu 55. Cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào?
A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương.
C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương.
Câu 56. Miền núi Cooc- đi-e có độ cao trung bình là:
A. 4000m. B. 5000m. C. 3000m - 5000m. D. 3000m - 4000m.
Câu 57. Cây lương thực chính được trồng phổ biến ở Bắc Mỹ là:
A. Lúa gạo. B. Ngô. C. Lúa mì. D. Đậu tương.
Câu 58. Miền núi già A-pa-lat có nhiều tài nguyên khoáng sản gì?
A. Dầu mỏ, khí đốt. B. Than, Sắt. C. Đồng, Vàng. D. Uranium, Niken.
Câu 59. Thảo nguyên Pam – pa ở lục địa Nam Mỹ là môi trường đặc trưng cho khí hậu:
A. Cận nhiệt đới hải dương. B. Ôn đới lục địa.
C. Ôn đới hải dương. D. Cận xích đạo.
Câu 60. Thành phần dân cư chủ yếu của Châu Mỹ là :
A. Nê – grô - ít. B. Môn – gô – lô - ít. C. Ơ – rô – pê – ô - it. D. Người lai
Tại sao thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông
Tại sao ở châu Âu thực vật lại thay đổi từ tây sang đông. Phân tích. Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông. + Phía tây có khí hậu ôn hòa, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn nên rừng lá rộng phát triển.
Trình bày sự phân bố thảm thực vật ở châu Âu? Tại sao thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang đông?
Tham Khảo !
Thực vật
- Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa:
+ Ven biển Tây Âu: rừng lá rộng.
+ Sâu trong nội địa: rừng lá kim.
+ Phía Đông Nam: thảo nguyên.
+ Ven Địa Trung Hải: rừng lá cứng.
Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông.
+ Phía tây có khí hậu ôn hòa, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn nên rừng lá rộng phát triển.
+ Vào sâu trong đất liền, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm nên rừng lá kim phát triển.
+ Càng đi về phía đông, lượng mưa càng giảm, biên độ nhiệt lớn nên thảo nguyên thay thế cho rừng.
Tại sao thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang đông?
Thảm thực vật ở châu Âu thay đổi từ tây sang đông vì có sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa . Phía tây có khí hậu ôn hòa, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn nên rừng lá rộng phát triển. Vào sâu trong đất liền, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm nên rừng lá rộng phát triển. Càng đi về phía đông, lượng mưa càng giảm, biên độ nhiệt lớn nên thảo nguyên thay thế cho rừng.
tại sao thảm thực vật ở châu âu lại thay đổi từ tây sang đông
refer
Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông. + Phía tây có khí hậu ôn hòa, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn nên rừng lá rộng phát triển. + Vào sâu trong đất liền, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm nên rừng lá kim phát triển.
tham khảo
Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông. + Phía tây có khí hậu ôn hòa, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn nên rừng lá rộng phát triển. + Vào sâu trong đất liền, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm nên rừng lá kim phát triển.
Tham khảo:
Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông. + Phía tây có khí hậu ôn hòa, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn nên rừng lá rộng phát triển. + Vào sâu trong đất liền, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm nên rừng lá kim phát triển.
Tại sao thảm thực vật ở Châu Âu lại thay đổi từ tây sang đông ?
Tham khảo:
Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông. + Phía tây có khí hậu ôn hòa, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn nên rừng lá rộng phát triển. + Vào sâu trong đất liền, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm nên rừng lá kim phát triển.
TK
Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông. + Phía tây có khí hậu ôn hòa, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn nên rừng lá rộng phát triển. + Vào sâu trong đất liền, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm nên rừng lá kim phát triển
REFER
Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông.
+ Phía tây có khí hậu ôn hòa, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn nên rừng lá rộng phát triển.
+ Vào sâu trong đất liền, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm nên rừng lá kim phát triển.
+ Càng đi về phía đông, lượng mưa càng giảm, biên độ nhiệt lớn nên thảo nguyên thay thế cho rừng.
Vì sao thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ bắc xuống nam?
Thực vật châu Âu thay đổi từ Bắc xuống Nam vì có sự thay đổi của nhiệt độ.
Thực vật châu âu thay đổi từ bắc xuống nam vì sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa từ bắc xuống nam
Do sự thay đổi nhiệt độ, lượng mưa của từng vùng khí hậu từ bắc xuống nam
So sánh sự khác nhau thảm thực vật ở môi trường Địa Trung Hải
Tại sao thảm thực vật ở Châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông ?
Môi trường Đặc điểm |
Ôn đới hải dương |
Ôn đới lục địa |
Địa trung hải |
Phân bố |
Các đảo và vùng ven biển Tây Âu.
|
Khu vực Đông Âu |
Nam Âu - ven Địa Trung Hải.
|
Khí hậu |
Khí hậu ôn hòa, ấm ẩm - hè mát, đông không lạnh lắm, nhiệt độ thường trên 00C, mưa quanh năm trung bình từ 800-1000mm (do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới). |
Đông lạnh, khô, có tuyết rơi; hè nóng có mưa, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm dưới 500mm.
|
Mùa đông không lạnh, có mưa nhiều; mùa hè nóng, khô |
Sông ngòi |
Nhiều nước quanh năm, không đóng băng; |
Nhiều nước vào mùa xuân, hè; mùa đông đóng băng |
Ngắn, dốc, nhiều nước vào mùa thu, đông. Mùa hạ ít nước. |
Thực vật |
Rừng lá rộng-dẻ, sồi. |
Thay đổi từ Bắc – Nam: đồng rêu -> rừng lá kim -> rừng hỗn giao -> rừng lá rộng -> thảo nguyên -> nửa hoang mạc; rừng lá kim và thảo nguyên chiếm ưu thế. |
Rừng thưa với cây lá cứng và cây bụi gai phát triển quanh năm |
Câu hỏi :Tại sao thảm thực vật ở châu âu lại thay đổi từ tây sang đông?
Tham khảo:
Thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông do có sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa từ Tây sang Đông. Phía Tây có khí hậu ôn đới hải dương, mưa nhiều. Đồng thời, có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu thêm ấm áp về mùa đông.
Tham khảo
Thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông do có sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa từ Tây sang Đông. Phía Tây có khí hậu ôn đới hải dương, mưa nhiều. Đồng thời, có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu thêm ấm áp về mùa đông.
thao khảo
Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông. + Phía tây có khí hậu ôn hòa, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn nên rừng lá rộng phát triển. + Vào sâu trong đất liền, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm nên rừng lá kim phát triển.