Chữ viết của người Lưỡng Hà cổ đại là loại chữ nào?
Chữ viết của người Lưỡng Hà cổ đại là loại chữ nào?
Tham khảo
Trong thời kỳ đầu lịch sử của Lưỡng Hà (khoảng giữa thiên niên kỷ thứ 4 TCN), tiếng Sumer bắt đầu được viết bằng chữ hình nêm, có tên như vậy do được viết bằng bút có đầu hình tam giác khắc trên đất sét ướt. Các dạng chuẩn hóa của kí tự hình nêm rất có thể được phát triển từ chữ tượng hình.
chữ viết của người Lưỡng Hà cổ đại là gì
Tham khảo :
Trong thời kỳ đầu lịch sử của Lưỡng Hà (khoảng giữa thiên niên kỷ thứ 4 TCN), tiếng Sumer bắt đầu được viết bằng chữ hình nêm, có tên như vậy do được viết bằng bút có đầu hình tam giác khắc trên đất sét ướt. Các dạng chuẩn hóa của kí tự hình nêm rất có thể được phát triển từ chữ tượng hình.
Câu 8. Chữ viết nào sau đây là chữ viết của người Ấn Độ cổ đại?
A. Chữ phạm. B. Chữ Phạn.
C. Chữ tượng hình. D. Chữ hình nêm.
Nêu những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Lưỡng Hà cổ đại về: chữ viết và văn học ,luật pháp ,toán học ,kiến trúc và điêu khắc ?Thành tựu nào của Lưỡng Hà cổ đại còn sử dụng đến ngày nay ?
Tham khảo
Chữ viết xuất hiện ở Lưỡng Hà khá sớm, vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN và là một trong những thành tựu văn hóa quan trọng nhất của Lưỡng Hà. Người Sumer đã phát minh ra chữ viết Lưỡng Hà sớm nhất. Đầu tiên người Sumer dùng những hình vẽ – về sau là những nét vạch hợp lại thành ý. Họ dùng một thanh gỗ nhỏ hay sậy vót nhọn 1 đầu, ấn trên phiến đất mềm tạo thành 1 đầu nhọn, đáy bằng, trở ngược thanh gỗ vạch một đường thẳng, trông như mũi tên hay chiếc đinh. Một số chiếc đinh này hợp lại thành từ.
Cơ sở của nền văn học Lưỡng Hà cũng chính là nền văn học do người Sumer sáng tạo, bao gồm nhiều thể loại: văn học truyền miệng, văn học dân gian, thơ, ca và nhất là thể loại anh hùng ca. Văn học truyền miệng, dân ca có bài ca của người xay lúa, người nấu bếp, người làm bánh mì. Thể loại ngụ ngôn nhân cách hóa các con vật để khuyên răn giáo dục con người cũng khá phổ biến, ví như truyện ngụ ngôn “Cuộc tranh cãi giữa ngựa với bò”.
Kiến trúc, điêu khắc
Mặc dù thiếu đá, gỗ và gạch là vật liệu xây dựng chủ yếu ở Lưỡng Hà, nhưng cư dân Lưỡng Hà đã có những đóng góp lớn lao trong lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc. Nhiều đền miếu có trang trí, chạm khắc sặc sỡ đã được xây dựng. Cung điện của vua Guđêa – vua Lagasơ – và cung điện của vua Nabusôđônôxo – vua xứ Mêđi là 2 công trình kiến trúc đồ sộ của người Lưỡng Hà.
Thành tựu của người Lưỡng Hà cổ đại có ảnh hưởng đến ngày nay như: • Ngày nay chúng ta vẫn sử dụng hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở để chia một giờ thành 60p, một phút bằng 60 giây và chia một vòng tròn thành 360 độ • Những di tích kiến trúc điêu khắc vẫn còn đến ngày nay như vườn treo Ba-bi-lon
Câu 7: Công trình kiến trúc nổi tiếng nào của người Lưỡng Hà được xem là một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại?
A. Cổng thành Ba-bi-lon.
B. Vườn treo Ba-bi-lon.
C. Hộp gỗ thành Ua
D. Cung điện Um-ma.
Câu 8: Chữ viết của người Lưỡng Hà được viết trên?
A. Giấy pa-pi-rút.
C. Đất sét.
B. Thẻ tre.
D. Xương thú.
Câu 9: Thành tựu nào của Lưỡng Hà cổ đại còn dùng đến ngày nay?
A. Chữ tượng hình.
B. Chữ viết trên mai rùa.
C. Hệ số đếm 60.
D. Thuật ướp xác.
Câu 10: Lịch sử các vương quốc cổ đại Lưỡng Hà kết thúc do bị người nào xâm lược?
A. Trung Quốc.
B. Ba Tư.
C. Hy Lạp.
D. La Mã
chữ viết của người Lưỡng Hà là chữ gì
a.la tin
b.hán
c.phạn
d.chữ hình góc
hãy cho biết vị trí, tụ nhiên, hình thành, người đứng đầu, văn hóa, giá trị của Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại .
Công trình kiến trúc của người Lưỡng Hà cổ đại là
Tham khảo
Công trình tiêu biểu đại diện cho lối kiến trúc của người Lưỡng Hà chính là đền Ziggurats. Ngôi đền này được người Lưỡng Hà xây dựng theo những hình dạng kiến trúc giống như hình kim tự tháp, trong trang trí sử dụng những bức tranh tường và tranh khảm.
Tham khảo
Công trình tiêu biểu đại diện cho lối kiến trúc của người Lưỡng Hà chính là đền Ziggurats. Ngôi đền này được người Lưỡng Hà xây dựng theo những hình dạng kiến trúc giống như hình kim tự tháp, trong trang trí sử dụng những bức tranh tường và tranh khảm.
Câu 1: Người tối cổ xuất hiện đây khoảng:
A. 2 đến 3 triệu năm C. 4 đến 5 triệu năm
B. 3 đến 4 triệu năm D. 5 đến 6 triệu năm
Câu 2: Người tối cổ sống thành:
A. Một nhóm gia đình có người đầu.
B. Nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.
C. Từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động mái đá.
D. Từng gia đình, trong hang động mái đá, hoặc ngoài trời.
Câu 3: Tổ chức sơ khai của người tối cổ được gọi là:
A. Thị tộc C. Công xã
B. Bầy D. Bộ lạc
Câu 4: Các quốc gia cổ đại Phương Đông gồm:
A. Trung Quốc, Hi Lạp, Ai Cập, Lưỡng Hà.
B. Lưỡng Hà, Rô- ma, Ấn Độ, Trung Quốc.
C. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Quốc.
D. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ả Rập, Trung Quốc.
Câu 5: Nhà nước Ai Cập ra đời trên lưu vực của:
A. Sông Nin
B. Sông Tigrơ và sông Ơ- phơ- rát.
C. Sông Ấn và sông Hằng
D. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.
Câu 6: Chữ số 0 là phát minh của người:
A. Ai cập C. Trung Quốc
B. Lưỡng Hà D. Ấn Độ
Câu 7: Chữ tượng hình là chữ viết đầu tiên của người:
A. Lưỡng Hà cổ đại C. Ai Cập cổ đại
B. Trung Quốc cổ đại D. Ấn Độ cổ đại
Câu 8: Vườn treo Ba- bi- lon- kì quan thế giới cổ đại là của nhà nước:
A. Hi Lạp C. Ai Cập
B. Ấn Độ D. Lưỡng Hà.
Câu 9: Nghề trồng lúa nước ra đời ở:
A. Vùng đồi núi cao
B. Đồng bằng ven sông, suối, ven biển, gồ đồi, trung du.
C. Vùng gò đồi, trung du.
D. Vùng thung lũng và cao nguyên.
Câu 10: Kinh đô của nước Văn Lang ở:
A. Việt Trì (Phú Thọ) C. Đoan Hùng (Phú Thọ)
B. Lâm Thao (Phú Thọ) D. Bạch Hạc (Phú Thọ)
-Hết-
Câu 1: Người tối cổ xuất hiện đây khoảng:
A. 2 đến 3 triệu năm C. 4 đến 5 triệu năm
B. 3 đến 4 triệu năm D. 5 đến 6 triệu năm
Câu 2: Người tối cổ sống thành:
A. Một nhóm gia đình có người đầu.
B. Nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.
C. Từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động mái đá.
D. Từng gia đình, trong hang động mái đá, hoặc ngoài trời.
Câu 3: Tổ chức sơ khai của người tối cổ được gọi là:
A. Thị tộc C. Công xã
B. Bầy D. Bộ lạc
Câu 4: Các quốc gia cổ đại Phương Đông gồm:
A. Trung Quốc, Hi Lạp, Ai Cập, Lưỡng Hà.
B. Lưỡng Hà, Rô- ma, Ấn Độ, Trung Quốc.
C. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Quốc.
D. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ả Rập, Trung Quốc.
Câu 5: Nhà nước Ai Cập ra đời trên lưu vực của:
A. Sông Nin
B. Sông Tigrơ và sông Ơ- phơ- rát.
C. Sông Ấn và sông Hằng
D. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.
Câu 6: Chữ số 0 là phát minh của người:
A. Ai cập C. Trung Quốc
B. Lưỡng Hà D. Ấn Độ
Câu 7: Chữ tượng hình là chữ viết đầu tiên của người:
A. Lưỡng Hà cổ đại C. Ai Cập cổ đại
B. Trung Quốc cổ đại D. Ấn Độ cổ đại
Câu 8: Vườn treo Ba- bi- lon- kì quan thế giới cổ đại là của nhà nước:
A. Hi Lạp C. Ai Cập
B. Ấn Độ D. Lưỡng Hà.
Câu 9: Nghề trồng lúa nước ra đời ở:
A. Vùng đồi núi cao
B. Đồng bằng ven sông, suối, ven biển, gồ đồi, trung du.
C. Vùng gò đồi, trung du.
D. Vùng thung lũng và cao nguyên.
Câu 10: Kinh đô của nước Văn Lang ở:
A. Việt Trì (Phú Thọ) C. Đoan Hùng (Phú Thọ)
B. Lâm Thao (Phú Thọ) D. Bạch Hạc (Phú Thọ)
-Hết-câu 7 tớ chỉ bik là người phương đông thui. ko bik chính xác
mình xin lỗi câu 6 là d ấn độ nha