khoảng 1100 năm trước tại hy lạp ,hy lạp đã trải qua một lần khủng khiếp đó là gì?
Khoảng năm 440 trước Công Nguyên, nhà triết học Hy Lạp, Đê – mô – crit (Democritos) cho rằng: nếu chia nhỏ nhiều lần một đồng tiền vàng cho đến khi “không thể phân chia được nữa”, thì sẽ đuộc một hạt gọi là nguyên tử. (“Nguyên tử” trong tiếng Hy Lạp là atomos, nghiac là “không chia nhỏ hơn được nữa”). Vậy nguyên tử có phải hạt nhỏ nhất không?
Nguyên tử là hạt nhỏ nhất vì nó không chia nhỏ hơn được nữa.
Câu 22. Tại sao người La Mã cổ đại tự nhận là “học trò của Hy Lạp cổ đại”?
A. Vì khi thôn tính Hy Lạp, La Mã đã học hỏi nhiều thành tựu văn hóa của Hy Lạp.
B. Vì có nhiều nhà khoa học La Mã cổ đại sang Hy Lạp học tập và làm việc.
C. Vì có nhiều người Hy Lạp cổ đại sang La Mã dạy học và truyền đạo.
D. Vì nhiều nhà khoa học Hy Lạp được sinh ra và lớn lên ở La Mã cổ đại.
thales là một nhà triết học,nhà toán học nổi tiếng cảu đất nước hy lạp ông sinh khoảng năm 625 trước cong nguyên. Số nguyên chỉ năm diễn da sự kiện trên là
Qua bài 10.Hy Lạp cổ đại.Dựa vào kiến thức đã học hãy làm rõ các nội dung sau:
a.Tại sao cuộc sống của người Hy Lạp cổ đại phụ thuộc vào biển?
b.Ngày nay,những thành tựu văn hóc nào của Hy Lạp cổ đại vẫn được ứng dụng trong cuộc sống?
a.Tại sao cuộc sống của người Hy Lạp cổ đại phụ thuộc vào biển?
⇒ Địa hình Hy Lạp chủ yếu là đồi núi, đất đai khô cằn ⇔ không thuận lợi nông nghiệp.
b.Ngày nay,những thành tựu văn hóc nào của Hy Lạp cổ đại vẫn được ứng dụng trong cuộc sống?
⇒ lịch, các định luật, định lí,… những tác phẩm điêu khắc và những công trình vĩ đại như đấu trường Cô-li-dê vẫn còn tồn tại đến nay.
Từ xa xưa, người Hy Lạp đã biết rằng giao tuyến của mặt nón tròn xoay và một mặt phẳng không đi qua đỉnh của mặt nón là đường tròn hoặc đường cong mà ta gọi là đường conic (Hình 48). Từ “đường conic” xuất phát từ gốc tiếng Hy Lạp konos, nghĩa là mặt nón.
Đường conic gồm những loại đường nào và được xác định như thế nào?
Đường conic gồm 3 loại đường đó là: elip, hypebol, parabol
Điều kiện tự nhiên của Ai Cập,Lưỡng Hà,ấn độ,hy lạp và la mã là gì
Thời gian ra đời của Ai Cập,Lưỡng Hà,ấn độ,hy lạp và la mã
Ngành kinh tế chính của Ai Cập,Lưỡng Hà,ấn độ,hy lạp và la mã
Điểm chung là gì
1. Tại sao cách tiếp cận nhất thể với các nhà thơ và nhà sử học Hy Lạp hiện nay thức thời hơn các nhà phân tích?
2. Thần thoại Hy Lạp liên quan tới các bằng chứng khảo cổ học như thế nào?
3. Từ khi nào và tại sao người Hy Lạp bắt đầu nhìn nhận bản thân khác với những người nước ngoài?
4. Các nhà phê bình văn học cổ điển có quyền đánh giá Bacchylides là nhà thơ hạng hai xuất sắc không?
5. Người Sparta đã từng có “sách lược trọng yếu” chưa?
6. Có lý do nào để cho rằng 7 bi kịch sống mãi của Sophokles là một ví dụ sai lầm?
7. Tiếng Hy Lạp bị ảnh hưởng bởi đế chế Athen theo cách nào?
8. Có thể có xã hội học về luật Athen không?
9. “This two-way interaction” (Sự tương tác qua lại – TAPLIN) có phải là cách hữu ích để hiểu được mối quan hệ giữa nghệ thuật tranh lọ hoa và kịch Hy Lạp hay không?
Bạn ơi , sao cho dài và khó dợ ~_~ ????
3. Chỉ ra và nêu cách sửa lỗi liên kết trong những trường hợp sau
a.Ngoài sân vang lên tiếng guốc khua lộp cộp. Và tôi không nghe thấy gì
b. Trong quá trình tồn tại và phát triển, kho tàng Thần thoại Hy Lạp đã trải qua rất nhiều biến đổi, pha trộn rất phức tạp. Tuy nhiên những gì còn lưu được đến nay về Thần thoại Hy Lạp không phải ở dạng nguyên sơ nhất.
c. Văn bản Đi san mặt đất giúp người đọc hiểu về quá trình tạo lập thế giới tỏng nhận thức của người Lô Lô xưa. Họ còn khá giản đơn. Họ cũng đã hiểu được vai trò của con người trong việc cải tạo thiên nhiên
d. Hiếu rất thích đọc truyện Mười hai sứ quân. Em đã học được nhiều bài học quý giá ở họ
Phương pháp giải:
Đọc lí thuyết ở phần Tri thức Ngữ Văn
Lời giải chi tiết:
a.
- Lỗi sai: dùng sai phương tiện liên kết.
- Cách chỉnh sửa: thay và bằng nhưng/ tuy nhiên.
- Câu văn được sửa lại thành:
Ngoài sân vang lên tiếng guốc khua lộp cộp. Nhưng/ Tuy nhiên tôi không nghe thấy gì.
b.
- Lỗi sai: dùng sai phương tiện liên kết.
- Cách chỉnh sửa: thay tuy nhiên thành vì vậy/ do đó/ vì thế.
- Đoạn văn được sửa lại thành:
Trong quá trình tồn tại và phát triển, kho tàng thần thoại Hy Lạp đã trải qua nhiều biến đổi, pha trộn rất phức tạp. Vì vậy/ Vì thế, những gì còn lưu giữ được đến hiện nay về thần thoại Hy Lạp không phải ở dạng nguyên sơ nhất.
c.
- Lỗi sai: thiếu phương tiện liên kết.
- Cách chỉnh sửa: thêm tuy nhiên để tạo sự liên kết.
- Đoạn văn được sửa lại thành:
Văn bản Đi san mặt đất giúp người đọc hiểu về quá trình tạo lập thế giới trong nhận thức của người Lô Lô xưa. Họ còn khá giản đơn. Tuy nhiên, họ cũng đã hiểu được vai trò của con người trong việc cải tạo thiên nhiên.
d.
- Lỗi sai: thiếu phương tiện liên kết.
- Cách chỉnh sửa: thêm qua đó để tạo sự liên kết giữa hai câu văn.
- Câu văn được sửa lại thành:
Hiếu rất thích đọc truyện Mười hai sứ quân. Từ đó, em đã học được nhiều bài học quý giá ở họ.
a.
- Lỗi sai: dùng sai phương tiện liên kết.
- Cách chỉnh sửa: thay và bằng nhưng/ tuy nhiên.
- Câu văn được sửa lại thành:
Ngoài sân vang lên tiếng guốc khua lộp cộp. Nhưng/ Tuy nhiên tôi không nghe thấy gì.
b.
- Lỗi sai: dùng sai phương tiện liên kết.
- Cách chỉnh sửa: thay tuy nhiên thành vì vậy/ do đó/ vì thế.
- Đoạn văn được sửa lại thành:
Trong quá trình tồn tại và phát triển, kho tàng thần thoại Hy Lạp đã trải qua nhiều biến đổi, pha trộn rất phức tạp. Vì vậy/ Vì thế, những gì còn lưu giữ được đến hiện nay về thần thoại Hy Lạp không phải ở dạng nguyên sơ nhất.
c.
- Lỗi sai: thiếu phương tiện liên kết.
- Cách chỉnh sửa: thêm tuy nhiên để tạo sự liên kết.
- Đoạn văn được sửa lại thành:
Văn bản Đi san mặt đất giúp người đọc hiểu về quá trình tạo lập thế giới trong nhận thức của người Lô Lô xưa. Họ còn khá giản đơn. Tuy nhiên, họ cũng đã hiểu được vai trò của con người trong việc cải tạo thiên nhiên.
d.
- Lỗi sai: thiếu phương tiện liên kết.
- Cách chỉnh sửa: thêm qua đó để tạo sự liên kết giữa hai câu văn.
- Câu văn được sửa lại thành:
Hiếu rất thích đọc truyện Mười hai sứ quân. Từ đó, em đã học được nhiều bài học quý giá ở họ.
Người Hy Lạp và Rô Ma đã có những đóng góp gì về văn hóa? Đánh giá các thành tựu văn hóa đó
Người Hi Lạp và Rô-ma đã biết làm lịch dựa theo sự di chuyển của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. Họ tính được một năm có 365 ngày 6 giờ, chia thành 12 tháng. Đó là Dương lịch.
Người Hi Lạp và Rô-ma đã sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c, ban đầu gồm 20 chữ, sau là 26 chữ mà ngày nay chúng ta vẫn đang dùng.
Những hiểu biết của người Hi Lạp và Rô-ma cũng đạt tới một trình độ khá cao trong nhiều lĩnh vực khoa học như số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, sử học, địa lí v.v... Trong mỗi lĩnh vực đều có những nhà khoa học nổi danh, như Ta-lét, Pi-ta-go, ơ-cơ-lít trong toán học, Ác-si-mét trong vật lí học, Pla-tôn, A-ri-xtốt trong triết học, Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít trong sử học, Stơ-ra-bôn trong địa lí v.v... Họ là những người đặt nền móng cho nhiều ngành khoa học sau này.
Nền văn học Hi Lạp được cả thế giới biết đến với những bộ sử thi nổi tiếng I-li-at, Ô-đi-xê của Hô-me, những vở kịch thơ độc đáo Ô-re-xti của Et-sin, ơ-đíp làm vua của Xô-phô-clơ v.v...
Hình 13. Thánh Ba-bi-lon với cổng đền I-sơ-ta
Trên đất nước Hi Lạp và Rô-ma ngày nay còn bảo tồn nhiều di tích kiến trúc và điêu khắc của thời cổ đại, như đền Pác-tê-nông trên đồi A-crô-pôn ở A-ten, đấu trường Cô-li-dê ở Rô-ma, tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần Vệ nữ ở Mi-lô... Đó là những kiệt tác khiến người đời sau vô cùng thán phục.
Người Hi Lạp và Rô-ma đã biết làm lịch dựa theo sự di chuyển của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. Họ tính được một năm có 365 ngày 6 giờ, chia thành 12 tháng. Đó là Dương lịch.
Người Hi Lạp và Rô-ma đã sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c, ban đầu gồm 20 chữ, sau là 26 chữ mà ngày nay chúng ta vẫn đang dùng.
Những hiểu biết của người Hi Lạp và Rô-ma cũng đạt tới một trình độ khá cao trong nhiều lĩnh vực khoa học như số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, sử học, địa lí v.v... Trong mỗi lĩnh vực đều có những nhà khoa học nổi danh, như Ta-lét, Pi-ta-go, ơ-cơ-lít trong toán học, Ác-si-mét trong vật lí học, Pla-tôn, A-ri-xtốt trong triết học, Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít trong sử học, Stơ-ra-bôn trong địa lí v.v... Họ là những người đặt nền móng cho nhiều ngành khoa học sau này.
Nền văn học Hi Lạp được cả thế giới biết đến với những bộ sử thi nổi tiếng I-li-at, Ô-đi-xê của Hô-me, những vở kịch thơ độc đáo Ô-re-xti của Et-sin, ơ-đíp làm vua của Xô-phô-clơ v.v...
Trên đất nước Hi Lạp và Rô-ma ngày nay còn bảo tồn nhiều di tích kiến trúc và điêu khắc của thời cổ đại, như đền Pác-tê-nông trên đồi A-crô-pôn ở A-ten, đấu trường Cô-li-dê ở Rô-ma, tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần Vệ nữ ở Mi-lô... Đó là những kiệt tác khiến người đời sau vô cùng thán phục.
Người Hi Lạp và Rô-ma đã biết làm lịch dựa theo sự di chuyển của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. Họ tính được một năm có 365 ngày 6 giờ, chia thành 12 tháng. Đó là Dương lịch.
Người Hi Lạp và Rô-ma đã sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c, ban đầu gồm 20 chữ, sau là 26 chữ mà ngày nay chúng ta vẫn đang dùng.
Những hiểu biết của người Hi Lạp và Rô-ma cũng đạt tới một trình độ khá cao trong nhiều lĩnh vực khoa học như số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, sử học, địa lí v.v... Trong mỗi lĩnh vực đều có những nhà khoa học nổi danh, như Ta-lét, Pi-ta-go, ơ-cơ-lít trong toán học, Ác-si-mét trong vật lí học, Pla-tôn, A-ri-xtốt trong triết học, Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít trong sử học, Stơ-ra-bôn trong địa lí v.v... Họ là những người đặt nền móng cho nhiều ngành khoa học sau này.
Nền văn học Hi Lạp được cả thế giới biết đến với những bộ sử thi nổi tiếng I-li-at, Ô-đi-xê của Hô-me, những vở kịch thơ độc đáo Ô-re-xti của Et-sin, ơ-đíp làm vua của Xô-phô-clơ v.v...
Trên đất nước Hi Lạp và Rô-ma ngày nay còn bảo tồn nhiều di tích kiến trúc và điêu khắc của thời cổ đại, như đền Pác-tê-nông trên đồi A-crô-pôn ở A-ten, đấu trường Cô-li-dê ở Rô-ma, tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần Vệ nữ ở Mi-lô... Đó là những kiệt tác khiến người đời sau vô cùng thán phục.