Nêu một số dấu hiệu nhận biết thực phẩm bị hỏng?
Nêu một số dấu hiệu nhận biết thực phẩm bị hỏng?
-Mềm nhũn
-Chảy nước
-Đổi màu so với bình thường
Quan sát các hình dưới đây và cho biết:
- Tên một số thức ăn, đồ uống, đồ dùng,…không được cất giữ, bảo quản cẩn thận có thể gây ngộ độc.
- Dấu hiệu nào cho em biết thức ăn, đồ uống bị hỏng, ôi thiu?
- Tên một số thức ăn, đồ uống, đồ dùng,… không được cất giữ, bảo quản cẩn thận có thể gây ngộ độc: hoa quả, bánh mì, cơm,…
- Dấu hiệu để biết thức ăn, đồ uống bị hỏng là:
+ Hoa quả bị thâm, mốc
+ Thức ăn, đồ uống có mùi lạ, thiu
dấu hiệu nào cho biết một người bị ngộ độc thực phẩm
Ngộ độc thức ăn và những dấu hiệu nhận biết
Nôn, tiêu chảy chỉ là 1 trong các triệu chứng điển hình của ngộ độc thực phẩm. Do đó, nếu bạn thấy xuất hiện các triệu chứng sau sau ăn thì cần hỏi ý kiến bác sĩĐau bụng. ...Buồn nôn. ...Tiêu chảy. ...Máu trong phân hoặc chất nôn. ...Sốt. ...Chán ăn. ...Nôn.Nôn, tiêu chảy chỉ là 1 trong các triệu chứng điển hình của ngộ độc thực phẩm. Do đó, nếu bạn thấy xuất hiện các triệu chứng sau sau ăn thì cần hỏi ý kiến bác sĩ
Đau bụng. ...
Buồn nôn. ...
Tiêu chảy. ...
Máu trong phân hoặc chất nôn. ...
Sốt. ...
Chán ăn. ...
Nôn.
nhiễm trùng thực phẩm là gì ? lấy vd
khi có dấu hiệu của bị nhiễm trùng thực phẩm em sẽ làm gì
nhiễm trùng thực phẩm:là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
vd:bánh mì,cơm mốc,thực phẩm ôi thiu
báo cho bố mẹ, người xung quanh tìm cách giải quyết,trường hpwj nặng có thể đến cơ sở tế gần nhất
Dấu hiệu nào cho thấy tế bào lớn lên:
A. Tế bào thay đổi về hình dạng
B. Tế bào thay đổi về thành phần
C. Tế bào thay đổi về kích thước
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
nếu không có biện pháp bảo quản phù hợp, thực phẩm chín hoặc sống có nguy cơ bị ô thiu như nhau. Nếu sử dụng đồ đã hư hỏng sẽ làm cho sức khỏe của bạn và gia đình bạn bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hãy giải thích tại sao các loai thức ăn để lâu ngày dễ bị ô thiu và đưa ra các biện pháp bảo quản thực phẩm
Câu 31. Chỉ ra dấu hiệu cho thấy đã có phản ứng hóa học xảy ra trong các quá trình sau. Hãy viết phương trình chữ của phản ứng và xác định chất phản ứng, sản phẩm của các phản ứng.
(a) Cồn cháy trong không khí (tác dụng với oxygen) tạo thành nước và khí carbon dioxide.
(b) Hòa tan bột copper (II) oxide vào dung dịch hydrochloric acid không màu thu được dung dịch copper (II) chloride có màu xanh. Biết rằng sản phẩm của phản ứng còn có nước.
(c) Thả mảnh nhôm (aluminium) vào dung dịch sulfuric acid thu được dung dịch aluminium sulfate và thấy có sủi bọt khí (hydrogen).
(d) Nhỏ vài giọt barium chloride vào dung dịch sulfuric acid thấy xuất hiện chất kết tủa màu trắng (barium sulfate). Biết rằng sản phẩm của phản ứng còn có hydrochloric acid.
`#3107.101107`
Dấu hiệu:
(a): Có sự tỏa nhiệt, ánh sáng
(b): Có sự thay đổi về màu sắc
(c): Có sự tạo thành chất khí (sủi bọt khí)
(d): Tạo ra chất kết tủa (các chất không tan)
__________
(a):
PT chữ: Ethanol + Oxygen \(\underrightarrow{\text{ }\text{ }\text{ t}^0\text{ }\text{ }\text{ }}\) Carbon dioxide + Nước
Chất tham gia (chất pứ): Ethanol, Oxygen
Chất sản phẩm: Carbon dioxide, nước
(b):
PT chữ: Copper (II) Oxide + Hydrochloric acid \(\longrightarrow\) Copper (II) chloride + Nước
Chất tham gia: Copper (II) Oxide, hydrochloric acid
Chất sản phẩm: Copper (II) chloride, nước
(c):
PT chữ: Aluminium + Sulfuric acid \(\longrightarrow\) Aluminium sulfate + Hydrogen
Chất tham gia: Aluminium, sulfuric acid
Chất sản phẩm: Aluminium sulfate, hydrogen
(d):
PT chữ: Barium chloride + sulfuric acid \(\longrightarrow\) Barium sulfate + hydrochloric acid
Chất tham gia: Barium chloride, sulfuric acid
Chất sản phẩm: Barium sulfate, hydrochloric acid.
Dấu hiệu nhận biết bị sâu răng là?
A. Hôi miệng, răng đổi màu. B. Răng có vết sâu.
C. Răng có dấu hiệu đau nhức. D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Chép lại tên các tác phẩm (hoặc đoạn trích) và thể loại vào bảng theo mẫu trong SGK, đánh dấu × vào vị trí tương ứng ở các cột tiếp theo nếu thấy có yếu tố đó.
Nhìn vào bảng thống kê đã làm, em hãy nhận xét: Những yếu tố nào thường có chung ở cả truyện và ký.
Tên tác phẩm | Thể loại | Cốt truyện | Nhân vật | Nhân vật kể chuyện |
---|---|---|---|---|
Dế Mèn phiêu lưu kí | Truyện dài | + | + | + |
Sông nước Cà Mau | Truyện dài | + | + | + |
Vượt thác | Truyện dài | + | + | + |
Buổi học cuối cùng | Truyện dài | + | + | + |
Cô Tô | Kí | + | ||
Cây tre Việt Nam | Kí | + | + | |
Lòng yêu nước | Kí | |||
Lao xao | Kí | + |
Nhận xét:
+ Giống: Truyện ngắn và kí đều là những câu chuyện có người kể chuyện.
+ Khác: Truyện thường có đầy đủ nhân vật, cốt truyện còn thể kí có thể có hoặc không có nhân vật, cốt truyện.