15,68 : 3,2
đặt tính rồi tính
tính nhanh
15,68 + 67,46 + 35,32 =
15,68 + 67,46 + 35,32
=(15,68+35,32)+67,46
= 51+67,46
=118,46
[15,68+35,42]+67,46=
50,1+67,46
117,56
tính khối lg hỗn hợp gồm 6,72 l khí O2 và 15,68 l H2 ở đktc
\(m_{O_2}=\left(\dfrac{6,72}{22,4}\right).32=9,6g\)
\(m_{H_2}=\left(\dfrac{15,68}{22,4}\right).2=1,4g\)
\(\Rightarrow m_{hh}=9,6+1,4=11g\)
a) \(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ m_{O_2}=n.M=0,3.32=9,6\left(g\right)\)
b)\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{15.68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\\ m_{H_2}=n.M=0,7.2=1,4\left(g\right)\)
Ở đktc 15,68 lít hỗn hợp khí N2 và khí CO2 có khối lượng là 24,4 g
a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí?
b) Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp?
a) \(n_{N_2}+n_{CO_2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)
Có: \(28.n_{N_2}+44.n_{CO_2}=24,4\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=0,4\left(mol\right)\\n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{N_2}=\dfrac{0,4}{0,7}.100\%=57,143\%\\\%V_{CO_2}=\dfrac{0,3}{0,7}.100\%=42,857\%\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{N_2}=0,4.28=11,2\left(g\right)\\m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Miếng đất hình thang có diện tích 15,68 m2 và chiều cao 3,2m. Tính độ dài mỗi đáy biết đáy lớn bằng 3/4 đáy bé
Đáy lớn bằng \(\dfrac{4}{3}\) đáy bé nha
Tổng 2 đáy là:
\(15,68.2:3,2=9,8m\)
Đáy lớn là: \(9,8:\left(4+3\right).4=5,6m\)
Đáy bé là: \(9,8-5,6=4,2m\)
cho 27,8g hỗn hợp x gồm al fe tác dụng vừa đủ với dung dịch hcl 14,6% thu được 15,68 lít h2 a) tính khối lượng từng chất trong x b) tính % khối lượng từng chất trong x C) tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng
\(n_{H2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)
2 6 2 3
a 0,6 1,5a
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1b
b 0,8
a) Gọi a là số mol của Al
b là số mol của Fe
\(m_{Al}+m_{Fe}=27,8\left(g\right)\)
⇒ \(n_{Al}.M_{Al}+n_{Fe}.M_{Fe}=27,8g\)
⇒ 27a + 56b = 27,8g(1)
Theo phương trình : 1,5a + 1b = 0,7(2)
Từ(1),(2), ta có hệ phương trình :
27a + 56b = 27,8
1,5a + 1b = 0,7
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,4\end{matrix}\right.\)
\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)
b) 0/0Al = \(\dfrac{5,4.100}{27,8}=19,42\)0/0
0/0Fe = \(\dfrac{22,4.100}{27,8}=80,58\)0/0
c) \(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,6+0,8=1,4\left(g\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=1,4.36,5=51,1\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Hòa tan 63,6 hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl vừa đủ được dung dịch A và 15,68 l CO2 (đktc)
a) Tính % khối lượng các chất trong X
b) Tính thể tích dung dịch HCl 4M đã dùng
c) Cô cạn dung dịch A được bao nhiêu hỗn hợp muối khan .
--> Giải hộ mình câu c ) thôi là được rồi
Thanks :3
c)
MgCO3 + 2HCl-----> MgCl2 + H2O +CO2
CaCO3 + 2HCl----> CaCl2 + h2O +CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
m muối khan=mX + mHCl-m H2O -mCO2= 63,6 + 1,4*36,5-0,7*18-0,7*44=71,3g
bạn kiểm tra lại thử nha
29. Cho 40g hỗn hợp Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 98% nóng được 15,68 lit SO2 (đktc).
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng?
Giải thích các bước giải:
Gọi nFe = a mol ; nCu = b mol
⇒ 56a + 64b = 40 (1)
PTHH :
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
a 3a 1,5a (mol)
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
b 2b b (mol)
⇒ nSO2 = 1,5a + b =
15,68
22,4
= 0,7 (2)
Từ (1) và (2) suy ra : a = 0,12 ; b = 0,52
có : %mFe =
0,12.56
40
.100% = 16,8%
⇒ %mCu = 100% - 16,8% = 83,2%
Theo PT , có nH2SO4 = 3a + 2b = 0,12.3 + 0,52.2 = 1,4 mol
⇒ mH2SO4 = 1,4.98 = 137,2 gam
⇒ m dung dịch H2SO4 =
137,2
98
= 140 gam
Cho 15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
\(Gọi\ n_{CO} =a(mol) ; n_{CO_2} = b(mol)\\ n_{khí} = a + b = \dfrac{15,68}{22,4} = 0,7(mol)\\ m_{khí} = 28a + 44b = 27,6(gam)\\ \Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,5\\ \%m_{CO} = \dfrac{0,2.28}{27,6}.100\% = 20,29\%\\ \%m_{CO_2} = 100\% - 20,29\% = 79,71\%\)
Hòa tan hết m gam kim loại K vào nước, thu được dung dịch X và 15,68 lít khí (đktc). a) Viết phương trình hoá học xảy ra. b) Tính m.
\(a,PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)
\(b,Theo.PTHH:n_K=2.n_{H_2}=2.0,7=1,4\left(mol\right)\\ m_K=n.M=1,4.39=54,6\left(g\right)\)