Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tôi tên là moi
Xem chi tiết
Tôi tên là moi
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
23 tháng 12 2021 lúc 21:47

D

* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
23 tháng 12 2021 lúc 21:47

Câu 2: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoá học?

A.   Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan được dung dịch

B.   Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơI, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng

C.   Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng

D.   Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra  một chất khí có thể làm đục nước vôi trong

nông thị phương linh
Xem chi tiết

D

sky12
4 tháng 1 2022 lúc 14:53

Câu hỏi: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiệm nào có sự biến đổi hoá học?
A.     Hoà tan hỗn hợp muối ăn và cát vào nước sau đó lọc để loại bỏ cát không tan được trong nước .
B.      Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơi, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng.
C.      Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng.
D.     Nung bột màu trắng, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 15:55

+ Trường hợp a và b diễn ra sự biến đổi vật lí do không có sự tạo thành chất mới.

+ Trường hợp c và d diễn ra sự biến đổi hoá học do có sự tạo thành chất mới.

a. Biến đổi vật lí

b. Biến đổi vật lí.

c. Biến đổi hoá học.

d. Biến đổi hoá học.

Đào Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
29 tháng 10 2023 lúc 20:09

\(S=\dfrac{40+m_{K_2CO_3\left(thêm\right)}}{150}\cdot100=30\\ \Rightarrow m_{K_2CO_3}=5g\\ \Rightarrow D\)

Nguyễn Hoài An
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
26 tháng 11 2021 lúc 6:56

D

๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 11 2021 lúc 6:57

A

Huy Phạm
26 tháng 11 2021 lúc 6:57

D

Hoàng Việt
Xem chi tiết

bn chia nhỏ câu hỏi ra để hỏi đc ko bn?

Minh Nhân
18 tháng 2 2021 lúc 15:53

Câu 1: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là sự biến đổi hoá học?

          A. Nung nóng tinh thể muối ăn.    B. Sắt để lâu trong không khí ẩm bị gỉ.

          C. Sự thăng hoa của nước hoa.      D. Sự ngưng tụ hơi nước.

Câu 2: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi

          A. thể tồn tại của chất.                       C. nguyên tử này thành nguyên tử khác.

          B. chất này thành chất khác.            D. nguyên tố này thành nguyên tố khác.

Câu 3: Diễn biến của phản ứng hoá học gồm

          A. 2 giai đoạn.                                   C. 1 giai đoạn.

          B. 3 giai đoạn.                                   D. 4 giai đoạn.

Câu 4: Khi đun nóng thuốc tím (kali pemanganat) khí sinh ra là

          A. Oxi.              B. Nitơ.           C. Hiđro.            D. Các bonxit.

Câu 5: Khi đốt P trong  oxi dư tạo thành P2O5,  phương trình cân bằng đúng là

          A. P + O2 ®  P2O5.                               C. 4P + 5O2  ®  2P2O5.   

          B. 2P + O2 ®  P2O5.                            D. 4P + 5O2  ®  P2O5.     

 Câu 6: Có phương trình hoá học:  4K + O2  ® 2K2O. Tỷ lệ số nguyên tử, phân tử trong phương trình hoá học là 

          A. 4 : 2 : 2.            B. 4 : 1 : 4.            C. 4 : 2 : 4.            D. 4 : 1 : 2.

Câu 7: Nến (parafin) khi cháy tác dụng với oxi tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Phương trình chữ của phản ứng

      A. Parafin + Oxi ® Cacbon đioxit + nước.     

      B. Parafin  + Oxi ® Nước.

      C. Cacbonđioxit + nước ®  Parafin + Oxi.         

      D. Parafin  + Oxi ® Cacbonđioxit.

Câu 8: Muốn nhận biết trong hơi thở của ta có khí Cacbon đioxit(CO), người ta dùng ống thuỷ tinh thổi hơi thở vào ống nghiệm có chứa:

            A. Nước cất.                                           C. Dung dịch Natri Hiđroxit.

            B. Dung dịch nước vôi trong.              D. Dung dich Axit Clohiddric.

Câu 9: Trong lò nung đá vôi (canxi cacbonat) chuyển dần thành vôi sống (canxi  oxit) và khí cacbon đioxit. Phương trình chữ của phản ứng:

            A. Canxi cacbonat + Canxi oxit ® Cacbon đioxit.

            B. Canxi cacbonat   ® Canxi oxit + Cacbon đioxit.

            C. Canxi oxit + Cacbon đioxit  ® Canxi cacbonat.

            D. Cacbon đioxit  + Canxi cacbonat ® Canxi oxit.

Câu 10: Các hiện tượng sau, hiện tượng nào không phải là hiện tượng hoá học?

          A. Khi nung nóng đá vôi (canxi cácbonat) thì thấy khối lượng giảm đi.

          B. Rượu để lâu trong không khí bị chua.

          C. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.

          D. Một lá đồng bị nung nóng, trên mặt đồng phủ một lớp màu đen.

Câu 11:  Trong các cách phát biểu về định luật bảo toàn khối lượng như sau, cách nào phát biểu đúng?

            A. Tổng sản phẩm các chất bằng tổng chất tham  gia.

          B. Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản ứng.

           C. Trong phản ứng hoá học, tổng số phân tử  chất phản ứng bằng tổng số phân tử chất tạo thành.

          D. Tổng sản phẩm luôn gấp hai lần tổng chất tham gia.

Câu 12Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?

A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

B. Nước đá để thành nước lỏng.

CThủy tinh nóng chảy được thổi thành chai, lọ.

D. Sắt để lâu trong không khí ẩm bị gỉ.    

Câu13: Phản ứng hóa học là

A. quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

B. quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất.

C. quá trình trao đổi của hai chất ban đầu để tạo chất mới.

D. quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất.

Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng:

Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua.

Chất sản phẩm là

A. Bari clorua, Natri sunfat.                       B. Bari clorua, Natri clorua.

C. Bari sunfat, Natri clorua.                       D. Bari sunfat, Natri sunfat.

Câu 15: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý?

A. Đun nóng đường, đường ngả màu nâu rồi chuyển sang màu đen.

B. Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh.

C. Cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.

D. Khi mưa giông thường có sấm sét.

Câu 16Có mấy bước để lập phương trình hóa học?

A. 3 bước .                  B. 4 bước.             C. 5 bước.                   D. 6 bước.

Câu 17: Phương trình hóa học dùng để

A. biểu diễn ngắn gọn sự biến đổi của các nguyên tử trong phân tử.

B. biểu diễn ngắn gọn sự biến đổi của từng chất riêng rẽ.

C. biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học bằng chữ.

D. biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học bằng các công thức hóa học.

Câu 18: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán được đó là hiện tượng hoá học?

A. Nhiệt độ phản ứng.                              B. Tốc độ phản ứng.

C. Chất mới sinh ra.                                 D. Các chất tham gia.

Câu 19: Khi đun nóng thuốc tím đã xảy ra hiện tượng

A. vật lý.                                                 B. hoá học.

C. có khí cacbonic bay ra.                        D. có khí hiđro bay ra.   

Câu 20: Khi hoà tan thuốc tím vào nước đã xảy ra hiện tượng 

A. vật lý.                                                 B. hóa học.          

C. cả 2 hiện tượng trên.                      D. không có hiện tượng gì.

Phương Thảo
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
25 tháng 9 2016 lúc 14:54

a)-Hiện tượng :hóa học

-Giải thích :Bề mặt vỏ hộp, nơi ta “quẹt” que diêm vào, có một lớp hỗn hợp bột ma sát, phốt pho đỏ và keo dán. Hơi nóng phát ra do ma sát sẽ biến đổi phốt pho đỏ thành phốt pho trắng. Chất này không bền trong điều kiện nhiệt độ phòng và tự bốc cháy khi tiếp xúc với không khí. Tia lửa loé lên sẽ làm đầu que diêm cháy theo. Đầu diêm chứa hỗn hợp antimony trisulphide và potassium chlorate (kali clorat), gắn chặt với nhau bằng keo dính. Antimony trisulphide có thể bốc cháy ở một nhiệt độ tương đối thấp và tia lửa bé nhỏ vừa loé lên kia cũng đủ nóng để đốt cháy nó. Potassium chlorate chứa nhiều ôxy, nuôi ngọn lửa cho đến khi nó lan vào phần thân làm bằng gỗ của que diêm. Thế là chúng ta có lửa.
Vậy khi quẹt diêm xảy ra PƯHH làm đầu diêm biến đổi thành chất khác màu đen.

b) -Hiện tượng :vật lí

-Giải thích :hòa mực vào nước, mực chỉ loãng ra,hơi nhạt màu ,không có hiện tượng chất mới tạo thành.

c)-Hiện tượng :hóa học

-Giải thích: trứng để lâu,lòng trứng sẽ loãng ra,có mùi hôi là do cấu trúc protein trong trứng bị biến đổi khác với ban đầu

d)-Hiện tượng :vật lí

-Giải thích:nhiệt độ sôi của nước là 100 độ C.Khi đun đến 100 độ C thì nước hóa hơi.Nếu ta ngưng tụ hơi trên,vẫn được nước như ban đầu.

e)-Hiện tượng :vật lí

-Giải thích:nhiệt độ đông đặc của nước là 0 độ C.Khi làm lạnh đến 0 độ C,nước hóa rắn.Nếu ta để nước đá ở nhiệt độ phòng ta được nước như ban đầu.

g) Câu này khá đặc biệt,liên quan đến cả môn sinh

-Hiện tượng :hóa học

-Giải thích: gạch cua có thành phần chủ yếu là protein, khi ở nhiệt độ cao (nấu) sẽ làm chúng bị biến tính thay đổi cấu trúc không gian khác với bình thường nên tụ lại thành mảng và nổi lên. 

h)-Hiện tượng :hóa học

- Giải thích:thức ăn của chúng ta là những hợp chất hữu cơ.Khi để lâu ngày,vi khuẩn,nấm mốc phân hủy thức ăn thành các chất mùn,mùi hôi khác với ban đầu

Chúc em học tốt!!

Bình Trần Thị
16 tháng 10 2016 lúc 19:31

hiện tượng hóa học : c , g ,f .

hiện tượng vật lý : còn lại .

 

Đỗ Minh Thư
9 tháng 5 2017 lúc 6:40

khi đốt cháy ngọn nến có những quá trinh nào xảy ra

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2018 lúc 5:51