Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 10 2018 lúc 6:25

Đáp án B

Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm

Bình luận (0)
Thị Thắm Lê
27 tháng 12 2021 lúc 19:57

A

Bình luận (0)
Help Me
Xem chi tiết
fanmu
29 tháng 12 2021 lúc 20:06

a nha

Bình luận (1)
tuandz
29 tháng 12 2021 lúc 20:08

B

Bình luận (1)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
29 tháng 12 2021 lúc 20:59

B

bởi vì mặt gương của nó lõm,như vậy nó sẽ tạo thành 1 đường cong và biến chùm tia sáng song sòn thành chùm sáng hội tụ lại 

 

Bình luận (0)
Thịnh
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
9 tháng 11 2021 lúc 14:29

''Hãy đăng câu hỏi có tâm, câu trả lời bạn nhận được sẽ có tầm''

Bình luận (0)
Đức Vương Nguyễn
30 tháng 12 2021 lúc 12:37

chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ nhahihi

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 12 2021 lúc 20:59

C

Bình luận (0)
Hiền Nekk^^
2 tháng 12 2021 lúc 21:00

C

Bình luận (0)
Tử-Thần /
2 tháng 12 2021 lúc 21:00

C

Bình luận (0)
Chi Nguyễn
Xem chi tiết
ng van ong minh
18 tháng 12 2020 lúc 22:05

Chiếu chùm tia tới song song  vào gương ta thu dia tớic chùm tia phản xạ song song

chiếu chùm tới song song vào gương cầu lõm ta thu dc chùm tia phàn xạ hội tụ 

chiếu chùm tia tới song song vào gương cầu lồi ta thu dc chùm tia phản xạ phân kỳ

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
10 tháng 11 2021 lúc 22:57

Câu 28:

Gương cầu lõm có tác dụng biến một chùm sáng song song thành một chùm sáng phản xạ. Chùm sáng này sẽ hội tụ tại một điểm trước gương và ngược lại. Ngoài ra, gương cầu lõm còn có tác dụng biến một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
10 tháng 11 2021 lúc 22:59

Câu 29:

C

Bình luận (0)
1234321
10 tháng 11 2021 lúc 23:00

C

Bình luận (1)
Đình Hưng Mai
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
12 tháng 12 2021 lúc 21:06

1. Tác dụng của gương cầu lõm là:
Chọn câu trả lời sai ?
A. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ là chùm phân kì.
B. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song
song.
C. Tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật.
D. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một
điểm.
2. Không dùng gương cầu lõm để quan sát những vật ở phía sau xe ô tô, xe máy vì:
A. Gương cầ lõm hội tụ ánh sáng Mặt Trời chiếu vào người lái xe.
B. Gương cầu lõm chỉ tạo ra ảnh ảo đối với những vật ở gần gương.
C. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
D. Vùng quan sát được trong gương cầu lõm nhỏ hơn so với gương cầu lồi.
3. Câu nào sau đây sai khi nói về tác dụng của gương cầu lõm?
A. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một
điểm.
B. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thách hợp thành một chùm tia phản xạ song
song.
C. Tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật.
D. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ là chùm phân kì.
4. Để quan sát ảnh của một vật tạo bỡi gương cầu lõm thì mắt ta đặt ở đâu?
A. Trước mặt phản xạ và nhìn vào gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt.
B. Ở đâu cũng được nhưng phải nhìn vào mặt phản xạ của gương.
C. Ở trước gương và nhìn vào vật.
D. Ở trước gương.
5. Chiếu một chùm tia sáng song song lên một gương cầu lõm thì chùm tia phản xạ là
A. Chùm sáng song song.
B. Chùm sáng phân kì.
C. Chùm sáng hội tụ, điểm hội tụ này ở trước gương.
D. Chùm sáng gồm các tia sáng trực tiếp giao nhau tại một điểm.
6. Các mặt nào sau đây có thể coi là gương cầu lõm?
A. Chóa đèn pin B. Chóa đèn ô tô

C. Gương dùng để thu và hội tụ ánh sáng Mặt trờiD. Câu A, B, C
đếu đúng
7. Nếu tia tới đi qua đỉnh O của gương cầu lõm thì tia phản xạ:


A. Song song với trục chính B. Đi qua tâm C của gương

C. Đi qua tiêu điểm FD. Đối xứng với tia tới qua trục chính
8. Nếu tia tới song song với trục chính của gương cầu lõm thì tia phản xạ:


A. Song song với trục chính B. Đi qua tâm C của gương

C. Đi qua tiêu điểm FD. Đối xứng với tia tới qua trục chính
9. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của gương cầu lõm có bán kính 40 cm. AB
cách gương 40 cm. Ảnh của AB là


A. ảnh ảo lớn hơn AB. B. ảnh thật bằng AB.
C. ảnh thật lớn hơn AB. D. ảnh thật nhỏ hơn AB.
10. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của gương cầu lõm có bán kính 50 cm. AB
cách gương 30 cm. Ảnh của AB là
A. ảnh ảo lớn hơn AB. B. ảnh ảo nhỏ hơn AB.
C. ảnh thật lớn hơn AB. D. ảnh thật nhỏ hơn AB.
11. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của gương cầu lõm có bán kính 30 cm. AB
cách gương 40 cm. Ảnh của AB là
A. ảnh ảo lớn hơn AB. B. ảnh ảo nhỏ hơn AB.
C. ảnh thật lớn hơn AB. D. ảnh thật nhỏ hơn AB.
12. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của gương cầu lõm có bán kính 30 cm. AB
cách gương 15 cm. Ảnh của AB là
A. ảnh ảo lớn hơn AB. B. ảnh thật bằng AB.
C. ảnh thật lớn hơn AB. D. ảnh không tạo thành.
13. Vật sáng AB đặt trước một gương, cho ảnh A’B’ cùng chiều, có bề cao bằng ba
lần AB. Đó là
A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi.
C. Gương cầu lõm. D. Cả 3 loại gương trên.
14. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của gương cầu lõm có bán kính 40 cm. AB
cách gương 15 cm. Ảnh của AB là
A. ảnh ảo lớn hơn AB. B. ảnh ảo nhỏ hơn AB.
C. ảnh thật lớn hơn AB. D. ảnh thật nhỏ hơn AB.

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Phúc
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
11 tháng 11 2021 lúc 21:30

C

Bình luận (0)
Minh Hiếu
11 tháng 11 2021 lúc 21:31

Vật đó nóng lên vì gương cầu lõm có tác dụng biến đổi 1 chùm tia tới song song thành 1 chùm tia phản xạ hội tụ vào 1 điểm mà ánh sáng từ mặt trời chiếu đến là chùm sáng song song nên sẽ tập trung ánh sáng và sức nóng vào 1 điểm nên vật đó nóng lên.

Bình luận (0)
Linh Linh
11 tháng 11 2021 lúc 21:32

C

Bình luận (0)
Phan Huy Bằng
Xem chi tiết
Đỗ Thành Trung
7 tháng 1 2022 lúc 16:01

D

Bình luận (0)
Minh Hồng
7 tháng 1 2022 lúc 16:01

B

Bình luận (3)
phung tuan anh phung tua...
7 tháng 1 2022 lúc 16:02

D

Bình luận (5)