Chiếu một tia sáng song song tới mặt phản xạ của 1 gương cầu lõm thì chùm tia phản xạ có song song không ?
Vẽ hình minh họa
Chiếu một tia sáng song song tới mặt phản xạ của 1 gương cầu lõm thì chùm tia phản xạ có song song không ?
Vẽ hình minh họa
a) Ở đâu trên trái đất ta quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần và một phần ?
b) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có nhứng tính chất gì ?
So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng có cùng kích thước
a. Nhật thực toàn phần ở Australia
Nguyệt thực toàn phần qua sát rõ nhất ở Trung Quốc
b.Tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lồi :
- Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn
- Nhỏ hơn vật
c. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn so với vùng nhìn thấy của
gương phẳng có cùng kích thước
Chế tạo pha đèn pin giống hình dạng của gương cầu lõm có tác dụng gì ?Giai thích ?
có tác dụng chiếu sáng được xa và rõ hơn vì chế tạo đèn pin như thế thì có thể biến đổi các tia sáng phân kì thành song song nếu ta quay pha thích hợp.
Mk chưa hiểu lắm về bài gương cầu lõm.
Ai rảnh tay giảng cho mk vs
Gương cầu lõm là một chỏm cầu (một phần của hình cầu) mà mặt phản xạ ở bên trong.
-Gương cầu lõm là một chõm cầu mà mặt phản xạ ở bên trong
-Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn
-Ảnh to hơn vật
Vd minh họa: thau giặt nhãn bóng, muỗng nhãn bóng,...
ạn hày tra sgk cũ đi , sẽ hiểu hơn
cho một gương phẳng và một gương cầu lồi có cùng kích thước so sánh vùng nhìn thấy của chúng khi đặt mắt ở cùng 1 vị trí so vs các gương
Gương cầu lồi có vùng nhìn rộng hơn gương phẳng
gương cầu lồi có vùng nhìn rộng hơn so với gương phẳng
Hãy dùng lập luận để chứng tỏ ràng ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi luôn luôn bé hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm
Ta có:ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi luôn bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.(1)
Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lại bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm(2)
Từ (1) và (2) suy ra ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi luôn bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm
Ta có: ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi luôn bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng (a)
Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lại bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm (b)
Từ (a) và (b) suy ra: ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi luôn bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng và ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm
g cầu lõm có thể biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ
Hãy vẽ sơ đồ bố trí 1 thí nghiệm để thực hiện ý tưởng nói trên của Ác-si-mét bằng những gương phẳng nhỏ.
Xếp các gương phẳng nhỏ theo hình một chỏm cầu, mặt phản xạ tạo thành mặt lõm của gương cầu. Hướng gương cầu lõm này về phía Mặt Trời. Điều chỉnh cho chỗ ánh sáng hội tụ đúng vào thuyền giặc.
đề cương ôn tập lớp 7
Tính chất tạo bởi gương cầu lõm ? Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm? Ứng dụng của gương cầu lõm?
So sánh những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa gương cầu lồi và gương cầu lõm
- Giống:
+ Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn
- Khác:
+ Ảnh nhỏ hơn vậy ở gương cầu lồi còn ảnh lớn hơn vật ở gương cầu lõm.
+ Nhìn vào gương cầu lồi, ta nhìn thấy một vùng rộng hơn khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước còn khi nhìn vào gương cầu lõm, ta thấy 1 vùng hẹp hơn khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước