Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
HOANG HA
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
29 tháng 7 2018 lúc 10:56

Ta có công thức:

I = U/R => Cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu đieenj thế U. Do đó I tăng lên bao nhiêu thì U tăng lên bấy nhiêu.

=> Hiệu điện thế mới trong bài là: U/I = U' / 2I => U' = 2U = 24 (V)

Vậy nếu cường độ dòng điện tăng lên gấp đôi thì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây đó là 24V

Lê Hoàng Linh An
12 tháng 8 2018 lúc 16:34

Điện trở: R = \(\dfrac{U}{I}\) = \(\dfrac{12}{0,5}\) = 24 Ω

cường độ dòng điện khi tăng gấp đôi: 2I = 2 . 0,5 = 1 A

vậy, để cường độ dòng điện tăng gấp đôi, ta cần đặt vào 2 đầu 1 hđt:

U = I . R = 1 . 24 = 24 V

HOANG HA
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 8 2018 lúc 12:33

Bài làm :

Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Đông Viên
Xem chi tiết
ha thi thuy
12 tháng 11 2018 lúc 20:28

A B R1 R2

R=R1+R2=12+6=18 Ω

Vì R1 nt R2 nên I1=I2=I=0,5 A

UAB=R.I=18.0,5=9 V

HOANG HA
Xem chi tiết
nguyen thi vang
26 tháng 8 2018 lúc 21:51

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là :

\(U_1=I_1.R_1=2,2.25=55\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là :

\(U_2=I_2.R_2=1,5.30=45\left(V\right)\)

Nếu R1//R2 thì :

\(U=U_1=U_2\)

=> U = 15V thì 2 điện trở ko phù hợp để mắc song song.

kim maki
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
1 tháng 9 2018 lúc 18:57

Tóm tắt :

\(U=8V\)

\(I=0,2A\)

\(R_1=3R_2\)

\(R_1=?,R_2=?\)

Lời giải : Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{8}{0,2}=40\Omega\)

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=40\Omega\)

Từ đó ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}R_1=3R_2\\R_1+R_2=40\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=30\Omega\\R_2=10\Omega\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Nho Bảo Trí
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
30 tháng 6 2021 lúc 18:02

a) \(R_1nt(R_2//R_3)\)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}\Rightarrow U_1=0,4.14=5,6\left(V\right)\)

\(I_1=I_{AB}=0,4A\)

Có \(R_{AB}=R_1+R_{23}=14+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{434}{19}\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow U_1+U_{23}=U_{AB}=R_{AB}.I_{AB}=\dfrac{439}{19}.0,4=\dfrac{868}{95}\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_{23}=\dfrac{868}{95}-5,6=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_2=U_3=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{95}\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{14}{95}\left(V\right)\)

b) \(U_{AB}=\dfrac{868}{95}\left(V\right)\)

\(U_{AC}=I_1.R_1=0,4.14=5,6\left(V\right)\)

\(U_{CB}=I_{23}.R_{23}=0,4.\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)

Vậy...

Nguyễn Nho Bảo Trí
30 tháng 6 2021 lúc 17:44

Giup minh voi 

Phạm Thanh Trí Đức
Xem chi tiết
thuongnguyen
18 tháng 10 2017 lúc 14:28

Bài 1 :

Tự ghi tóm tắt :

* Sơ đồ

R1 R2 R3

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

Rtđ = \(\dfrac{R1.R2.R3}{R1+R2+R3}=\dfrac{15.20.20}{15+20+20}\approx109\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua các mạch chính là :

Ta có : U = U1 = U2 = U3 ( vì R1//R2//R3 )

=> I1 = \(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{45}{15}=3\left(A\right)\)

I2 = I3 = \(\dfrac{45}{20}=2,25\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch là :

\(I\left(TM\right)=I1+I2+I3=3+2,25+2,25=7,5\left(A\right)\)

Nguyễn Thu Linh
Xem chi tiết
Team lớp A
28 tháng 8 2018 lúc 16:24

Ơ thế cũng đúng, mờ ko đổi cũng được mà mk hồi trc làm bài cô bảo ko cần đổi cũng được hay sao ấy nhề ???

Nhưng tốt nhất là đổi như vầy cho an toàn hem :)

=> như vậy bạn nói đúng rồi á ^-^

Nguyễn Hoàng Anh Thư
30 tháng 8 2018 lúc 19:18

(tùy nha bn)

Nếu đề yêu cầu đổi từ mA sang A hoặc A sang mA (mV sang V hoặc V sang mV) thì bn bắt buộc phải đổi, cn nếu đề ko cho thì bn cs quyền đổi cx dc (thông thường đổi vì số qá lớn hoặc số qá nhỏ)

nguyenhodongquynh
Xem chi tiết