đốt cháy 1 đoạn Fe trong bình chứa 0,56 lít khí cl2 (ở ĐKTC).
A)viết PTHH của phản ứng trên
B)tính khối lượng của muối sắt tạo thành sau phản ứng
mong mọi ng giúp đỡ :)
đốt cháy 12,4 gam sắt trong khí oxi tạo ra 28,4 gam oxit sắt từ (fe3o4)/a. lập pthh của phản ứng/b. viết công thức về khối lượng phản ứng xảy ra/c. tính khối lượng oxi đã phản ứng
Mong đc giúp ạ
\(a,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ b,\text{Bảo toàn KL: }m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ c,m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=28,4-12,4=16(g)\)
Bài 1) đốt cháy 5,6 gam kim loại sắt cần 2,24 lít khí oxi ở ĐKTC
a)chất nào dư sau phản ứng?Khối lượng(hay thể tích)=?
b)tính khối lượng của sắt từ oxit tạo thành(Fe3O4)
Bài 2)Đốt cháy 11,2g kim loại sắt(Fe)
a)Tính khối lượng của Fe3O4 tạo thành(Fe3O4)
b)Tính thể tích của khí oxi tham gia phản ứng
c)Nếu đem lượng thể tích của oxi ở trên để đốt cháy 2,8g khí Nitơ thì khối lượng của N2O5 tạo thành là bao nhiêu? Giúp mình với nhé ! Mình cảm ơn ạ
Bài 1:
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{3}< \dfrac{0,1}{2}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,1-\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{1}{30}.32\approx1,067\left(g\right)\\V_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{1}{30}.2,24\approx0,746\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}.232\approx7,733\left(g\right)\)
Bài 2:
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}.232\approx15,467\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{2}{15}.22,4\approx2,9867\left(l\right)\)
c, PT: \(2N_2+5O_2\underrightarrow{t^o}2N_2O_5\)
Ta có: \(n_{N_2}=\dfrac{2,8}{28}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{\dfrac{2}{15}}{5}\), ta được N2 dư.
Theo PT: \(n_{N_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=\dfrac{4}{75}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{N_2O_5}=\dfrac{4}{75}.108=5,76\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 1 :
\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2.24}{224}=0.1\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
\(Bđ:0.1......0.1\)
\(Pư:0.1.......\dfrac{1}{15}...\dfrac{1}{30}\)
\(Kt:0........\dfrac{1}{30}....\dfrac{1}{30}\)
\(V_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{1}{30}\cdot22.4=0.747\left(l\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}\cdot232=7.73\left(g\right)\)
Bài 2 :
\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
\(0.2.......0.3.......\dfrac{1}{15}\)
\(V_{O_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\cdot232=15.47\left(g\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{2.8}{28}=0.1\left(mol\right)\)
\(2N_2+5O_2\underrightarrow{t^0}2N_2O_5\)
\(0.12......0.3........0.12\)
\(m_{N_2O_5}=0.12\cdot108=12.96\left(g\right)\)
đốt cháy 12.6g Fe trong bình chứa 4.2 lít khí O2 (đktc) thu được Fe3O4 . a) viết phương trình phản ứng xảy ra. b) sau phản ứng, chất nào dư? tính khối lượng chất dư? c) tính khối lượng oxit tạo thành
\(n_{Fe}=\dfrac{12.6}{56}=0.225\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4.2}{22.4}=0.1875\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_3O_4\)
\(3.........2\)
\(0.225......0.1875\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0.225}{3}< \dfrac{0.1875}{2}\Rightarrow O_2dư\)
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0.1875-0.225\cdot\dfrac{2}{3}\right)\cdot32=1.2\left(g\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0.225}{3}\cdot232=17.4\left(g\right)\)
Đốt cháy 5,6g Fe trong khí 2,688 lít khí clo (đktc) rồi hòa tan sản phẩm vào 500 ml nước dư. a/ Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b/ Tính khối lượng muối tạo thành. c/ Tính nồng độ mol của dung dịch thu được?
giupmink voi
\(n_{Fe}=0,1\left(mol\right);n_{Cl_2}=0,12\left(mol\right)\)
\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\) (1)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{0,12}{3}\)
=> Sau phản ứng Fe dư
Hòa tan sản phẩm vào nước ta được:
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 (2)
b) Muối tạo thành là FeCl2 và FeCl3
\(n_{Fe\left(dư\right)}=0,1-0,12.\dfrac{2}{3}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl_2}=3n_{Fe\left(dư\right)}=0,06\left(mol\right)\)
Ta có : \(n_{FeCl_3}=n_{FeCl_3\left(1\right)}-n_{FeCl_3\left(2\right)}=0,12.\dfrac{2}{3}-0,02.2=0,04\left(mol\right)\)
\(m_{FeCl_2}=0,06.127=7,62\left(g\right)\)
\(m_{FeCl_3}=0,04.162,5=6,5\left(g\right)\)
c) \(CM_{FeCl_2}=\dfrac{0,06}{0,5}=0,12M\)
\(CM_{FeCl_3}=\dfrac{0,04}{0,5}=0,08M\)
1. Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: Cac bon, nhôm, magie, me tan. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.
2. Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?
a. FeCl2 + Cl2 FeCl3.
b. CuO + H2 Cu + H2O.
c. KNO3 KNO2 + O2.
d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O.
e. CH4 + O2 CO2 + H2O.
3. Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu được sau phản ứng (đktc) là 3,36 lit.
4. Đốt cháy hoàn toàn 3,1gam Photpho trong không khí tạo thành điphotpho pentaoxit.
a. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng điphotphopentaoxit được tạo thành.
c. Tính thể tích không khí (ở đktc) cần dùng.
5. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 1,12 lit oxi ở đktc, sau phản ứng người ta thu được 0,896 lit khí SO2.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra?
b. Tính khối lượng S đã cháy ?
c. Tính khối lượng O2 còn dư sau phản ứng
1). Đốt 6,4 g kim loại đồng trong bình chứa 1,12 lít khí O2 (đktc).
a) Viết PTHH của phản ứng.
b) Sau phản ứng chất nào hết, chất nào dư và dư bao nhiêu mol?
c) Tính khối lượng chất sản phẩm thu được.
2). Đốt cháy 13,5 g Al trong bình chứa 6,67 lít khí oxi (đktc) cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
Bài 1:
\(a,2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
b, \(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{32}=0,035mol\)
\(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1mol\)
\(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{0,035}{1}\) => Cu dư, O2 đủ
\(n_{Cu}\left(dư\right)=0,1-0,07=0,039\left(mol\right)\)
c, \(m_{CuO}=0,07.80=5,6g\)
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,67}{32}=0,21\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,21}{3}\) => Al dư, O2 đủ
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.0,21=0,14\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=0,14.102=14,28g\)
2. Để đốt cháy hoàn toàn 25,2 gam bột sắt cần dùng V lít khí oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4). a. Viết PTHH của phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng. b. Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành và V ?
a) 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
Sô nguyên tử Fe: số phân tử O2 : số phân tử Fe3O4 = 3:2:1
b) \(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
0,45->0,3--------->0,15
=> mFe3O4 = 0,15.232 = 34,8 (g)
=> VO2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)
Cho 5,6g sắt vào bình chứa dung dịch axit clohidric dư ( HCl ) thu được V ( lít ) khí ở đktc a, viết PTHH xảy ra ? Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? b , Tính V? c , tính khối lượng không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng chất khí nói trên ( biết Fe = 56 ; Cl = 35,5 ; O = 16 ; H = 1 )
Fe+2HCl->FeCl2+H2
0,1---------------------0,1
2H2+O2-to>2H2O
0,1----0,05 mol
0,1--0,1
n Fe=\(\dfrac{5,6}{56}\)=0,1 mol
=>VH2=0,1.22,4=2,24l
=>mkk=0,05.29=1,45l
Không đủ dữ kiện tính $m_{kk}$ mà chỉ tính được $V_{kk}$
$a)PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\uparrow$
$\to$ Phản ứng trao đổi
$b)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)$
Theo PT: $n_{H_2}=n_{Fe}=0,1(mol)$
$\Rightarrow V_{H_2(đktc)}=0,1.22,4=2,24(lít)$
$c)PTHH:2H_2+O_2\xrightarrow{t^o}2H_2O$
Theo PT: $n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,05(mol)$
$\Rightarrow V_{O_2(đktc)}=0,05.22,4=1,12(lít)$
Mà $V_{O_2}$ chiếm $20\%$ của $V_{kk}$
$\Rightarrow V_{kk(đktc)}=\dfrac{1,12}{20\%}=5,6(lít)$
Câu 5.Đốt cháy 13,44 lít khí hiđro (ở đktc) trong bình chứa khí oxi .
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng trên.
c) Tính thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên. Biết thể tích khí oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,6 0,3 0,6 ( mol )
\(m_{H_2O}=0,6.18=10,8g\)
\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(0,3.22,4\right).5=33,6l\)