Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đan Khánh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 12 2021 lúc 14:10

C

Nguyen Duc Chiên
17 tháng 12 2021 lúc 14:10

d

D

My Lai
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
11 tháng 12 2021 lúc 17:08

D

Minh Hồng
11 tháng 12 2021 lúc 17:08

D

D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 1 2017 lúc 8:44

Chọn đáp án: D

Giải thích: Lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến ruột và các tế bào tiết chất nhày,các lông nhung làm tăng diện tích tiếp xúc với thức ăn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 7 2018 lúc 16:34

Chọn đáp án: D

Giải thích: viên thức ăn được tạo do hoạt động ở khoang miệng

Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Khang1029
28 tháng 10 2021 lúc 16:14

B

đặng nhung
28 tháng 10 2021 lúc 16:15

b

 

Collest Bacon
28 tháng 10 2021 lúc 16:16

Hoạt động nào là của trùng kiết lị?

 

 

A. Sống ở thành ruột người, gây các vết loét ở niêm mạc ruột, nuốt và tiêu hóa hồng cầu.

 

 

B. Sống ở thành ruột người, gây các vết loét ở niêm mạc ruột, chui vào và phá hoại hồng cầu.

 

 

C. Sống kí sinh trong máu người, bắt và nuốt hồng cầu.

 

 

D. Sống tự do trong máu người, bắt và nuốt hồng cầu.

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
8 tháng 2 2023 lúc 17:15

- Về cấu trúc: Tế bào nhân thực có kích thước lớn và có cấu tạo phức hợp hơn nhiều so với tế bào nhân sơ:

+ Đã có nhân chính thức với màng nhân ngăn cách chất nhân và tế bào chất.

+ Đã có bộ khung xương tế bào cùng với hệ thống nội màng.

+ Có hàng loạt các bào quan có và không có màng bao bọc.

- Về chức năng: Mỗi bào quan trong tế bào nhân thực đảm nhận một chức năng khác nhau, chúng phối hợp với nhau để đảm bảo các hoạt động sống của tế bào.

Hoàng Thùy Dương
Xem chi tiết

A

trần hoàng dũng
28 tháng 12 2021 lúc 8:56

a

Thịnh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
10 tháng 11 2021 lúc 13:53

Câu 16. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? *

1 điểm

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17. Hình dạng bên ngoài của giun đất là? *

1 điểm

A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.

B. Cơ thể dài, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.

C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.

D. Đầu tù đuôi nhọn.

Câu 18. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)…. *

1 điểm

A. (1): Hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng.

B. (1): Hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng.

C. (1): Hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng.

D. (1): Ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng.

Câu 19. Phương pháp tự vệ của trai là? *

1 điểm

A. Tiết chất độc từ áo trai.

B. Phụt mạnh nước qua ống thoát.

C. Co chân, khép vỏ.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 20. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là? *

1 điểm

A. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất.

B. Giúp ấu trùng phát tán khắp nơi nhờ sự di chuyển của cá.

C. Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

Thịnh
10 tháng 11 2021 lúc 13:54

:P

Bùi Mai Hà
10 tháng 11 2021 lúc 14:05

Câu 16. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? *

1 điểm

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17. Hình dạng bên ngoài của giun đất là? *

1 điểm

A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.

B. Cơ thể dài, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.

C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.

D. Đầu tù đuôi nhọn.

Câu 18. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)…. *

1 điểm

A. (1): Hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng.

B. (1): Hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng.

C. (1): Hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng.

D. (1): Ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng.

Câu 19. Phương pháp tự vệ của trai là? *

1 điểm

A. Tiết chất độc từ áo trai.

B. Phụt mạnh nước qua ống thoát.

C. Co chân, khép vỏ.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 20. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là? *

1 điểm

A. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất.

B. Giúp ấu trùng phát tán khắp nơi nhờ sự di chuyển của cá.

C. Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

 

Duyên Đoàn
Xem chi tiết
lương anh vũ
11 tháng 1 2021 lúc 21:46

tế bào niêm mạc ruột non tiết ra chất nhày để ngăn cách ruột với enzim tiêu hóa vì nếu để enzim tiêu hóa tiếp xúc với ruột non thì enzim sẽ tiêu hóa ruột(ruột là protein)