Trình bày mối quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể
Trình bày mối quan hệ: tế bào đến mô,từ mô đến cơ quan và từ cơ quan hệ cơ quan ở cơ thể đa bào?
hãy nêu mối quan hệ từ tế bào hình thành mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể
+ Nhiều tế bào biểu bì lá tập hợp lại với nhau tạo thành mô biểu bì lá.
+ Nhiều tế bào nhu mô lá tập hợp lại với nhau tạo thành mô mềm lá.
+ Nhiều tế bào cơ dạ dày tập hợp lại với nhau tạo thành mô cơ dạ dày.
+ Nhiều tế bào biểu bì dạ dày tập hợp lại với nhau tạo thành mô biểu bì dạ dày
Trình bày mối quan hệ từ tế bào đến mô, cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể. Giúp mình với, mình đang cần gấp
- Mô được cấu tạo nên từ nhiều tế bào giống nhau.
- Cơ quan được cấu tạo nên từ nhiều mô có chức năng giống nhau.
- Hệ cơ quan là tập hợp các cơ quan có chung nhiệm vụ thực hiện chức năng nào đó của cơ thể.
Nêu mối quan hệ từ tế bào hình thành mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể. Từ đó, nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. lấy được các ví dụ minh họa
TK
Khái niệm mô: Mô là cấu tạo các tế bào có cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng (mô liên kết, mô biểu bì, ...)
Khái niệm cơ quan: Các mô cùng thực hiện hoạt động sống nhất định tạo thành cơ quan (não, tim, dạ dày, ...)
Khái niệm hệ cơ quan: Nhiều cơ quan cùng phối hợp hoạt động sống để thực hiện một quá trình sống nào đó của cơ thể gọi là hệ cơ quan (hệ tiệu hóa, hệ thần kinh, hệ hô hấp, ...)
Tế bào - mô- cơ quan - hệ cơ quan - cơ thể
Câu 32: Cơ thể được hình thành theo trình tự
A. Mô → Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể.
B. Tế bào → Mô→ Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể.
C. Hệ cơ quan → Cơ quan → Mô → Tế bào → Cơ thể.
D. Cơ thể → Hệ cơ quan → Cơ quan →Mô → Tế bào.
Câu 33: Ung thư là kết quả của sự mất kiểm soát trong quá trình sinh sản của tế bào, dẫn đến sự tạo thành khối u dẫn đến, tế bào ung thư sẽ xâm lấn và phá hủy các mô khác trong cơ thể người bệnh. Hãy cho biết sự xuất hiện các mầm ung thư xảy ra ở cấp độ nào? A. Mô.
B. Tế bào.
C. Cơ quan.
D. Hệ cơ quan. Câu 34: Cơ quan là gì?
A. Một tập hợp các mô giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định.
B. Một tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện chức năng nhất định, ở vị trí nhất định trong cơ thể.
C. Một tập hợp các mô giống nhau thực hiện các chức năng khác nhau.
D. Một tập hợp các mô khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau.
Câu 35: Một chiếc lá cây là cấp độ tổ chức nào dưới đây? A. Mô.
B. Tế bào.
C. Cơ quan.
D. Hệ cơ quan.
Câu 36: Cấp độ cao nhất trong cơ thể đa bào là: A. Mô.
B. Tế bào.
C. Cơ quan.
D. Cơ thể.
Câu 37: Hình ảnh dưới đây là tế bào nào?
A. Tế bào thần kinh người.
B. Tế bào lông hút ở rễ cây.
C. Tế bào trứng ở người.
D. Tế bào lá cây.
Câu 38: Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi các thành phần chính là: A. Màng tế bào, chất tế bào, vùng nhân.
B. Màng tế bào, vùng nhân.
C. Chất tế bào, vùng nhân, vật chất di truyền.
D. Nhân, chất tế bào, màng tế bào.
Câu 39: Phát biểu nào sau đây đúng về tế bào?
A. Tất cả các tế bào đều có cấu tạo giống hệt nhau.
B. Tế bào có thể thực hiện các chức năng của cơ thể sống.
C. Mọi tế bào đều có nhân được bao bọc bởi màng nhân.
D. Ở sinh vật đa bào, hình dạng tế bào giống với hình dạng cơ thể.
Câu 40: Thực hiện quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường là chức năng của:
A. Màng tế bào.
B. Chất tế bào.
C. Vùng nhân.
D. Thành tế bào.
Câu 41: Trong cơ thể đa bào tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện cùng một chức năng nhất định gọi là
A. tế bào.
B. mô
C. cơ quan.
D. hệ cơ quan.
Câu 42: Nhiều mô hợp lại cùng thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể là
A. tế bào.
B. mô
C. cơ quan.
D. hệ cơ quan.
Câu 43: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm
A. hệ rễ và hệ thân B. hệ thân và hệ lá.
C. hệ chồi và hệ rễ
D. hệ cơ và hệ thân.
Câu 44: Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ A. hàng trăm tế bào.
B. hàng nghìn tế bào.
C. một tế bào.
D. một số tế bào,
Câu 45: Cơ thể đơn bào có thể nhìn thấy được bằng mắt thường. A. Không có.
B. Tất cả.
C. Đa số.
D. Một số ít.
Câu 46: Cơ thể nào sau đây là đơn bào?
A. Con chó
B. Trùng biến hình.
C.Con ốc sên.
D. Con cua.
Câu 15. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao:
A. mô → tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể.
B. tế bào → mô → cơ thể → cơ quan → hệ cơ quan
C. tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan→ cơ thể.
D. mô → tế bào → hệ cơ quan→ cơ quan → cơ thể.
C. tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan→ cơ thể.
- Nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể.
- Nêu được các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào.
- Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
Nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô từ mô đến cơ quan từ cơ quan đế hệ cơ quan từ hệ cơ quan đến cơ thể
sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao:
A.mô-tế bào-cơ quan-hệ cơ quan-cơ thể
B.tế bào-mô-cơ thể-cơ quan-hệ cơ quan
C.tế bào-mô-cơ quan-hệ cơ quan-cơ thể
D.mô-tế bào-hệ cơ quan-cơ quan-cơ thể
Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mối quan hệ của năm cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào từ nhỏ đến lớn?
A. Tế bào -› Mô -› Cơ quan -› Hệ cơ quan -› Cơ thể
B. Cơ thể -› Hệ cơ quan -› Cơ quan -› Mô -› Tế bào
C. Tế bào -› Mô -› Hệ cơ quan -› Cơ thể
D. Cơ thể -› Hệ cơ quan -› Mô -› Cơ quan -› Tế bào