Những câu hỏi liên quan
bamboo
Xem chi tiết
meme
21 tháng 8 2023 lúc 15:19

a/ Để rút gọn biểu thức A, chúng ta có thể thực hiện các bước sau:

Tích hợp tử số và mẫu số trong mỗi phần tử của biểu thức.Sử dụng công thức (a + b)(a - b) = a^2 - b^2 để loại bỏ căn bậc hai khỏi mẫu số.

Áp dụng các bước trên, ta có: A = (1/(2√x - 2)) + (1/(2√x + 2)) + (√x/(1 - x))

Bây giờ, chúng ta sẽ rút gọn biểu thức này: A = (1/(2√x - 2)) + (1/(2√x + 2)) + (√x/(1 - x)) = [(2√x + 2) + (2√x - 2) + (√x(2√x - 2)(2√x + 2))]/[(2√x - 2)(2√x + 2)(1 - x)] = [4√x + √x(4x - 4)]/[(4x - 4)(1 - x)] = [4√x + 4√x(x - 1)]/[-4(x - 1)(x - 1)] = [4√x(1 + x - 1)]/[-4(x - 1)(x - 1)] = -√x/(x - 1)

b/ Để tính giá trị của A với x = 4/9, ta thay x = 4/9 vào biểu thức đã rút gọn: A = -√(4/9)/(4/9 - 1) = -√(4/9)/(-5/9) = -√(4/9) * (-9/5) = -2/3 * (-9/5) = 6/5

Vậy, khi x = 4/9, giá trị của A là 6/5.

c/ Để tính giá trị của x sao cho giá trị tuyệt đối của A bằng 1/3, ta đặt: |A| = 1/3 |-√x/(x - 1)| = 1/3

Vì A là một số âm, ta có: -√x/(x - 1) = -1/3

Giải phương trình trên, ta có: √x = (x - 1)/3 x = ((x - 1)/3)^2 x = (x - 1)^2/9 9x = (x - 1)^2 9x = x^2 - 2x + 1 x^2 - 11x + 1 = 0

Sử dụng công thức giải phương trình bậc hai, ta có: x = (11 ± √(11^2 - 4 * 1 * 1))/2 x = (11 ± √(121 - 4))/2 x = (11 ± √117)/2

Vậy, giá trị của x để giá trị tuyệt đối của A bằng 1/3 là (11 + √117)/2 hoặc (11 - √117)/2.

Bình luận (0)
Trà My Phạm
Xem chi tiết
Trà My Phạm
12 tháng 12 2021 lúc 20:15

cứuuuuuuuuuuu

 

Bình luận (0)
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2022 lúc 8:19

a: Ta có: |x+4|=1

=>x+4=1 hoặc x+4=-1

=>x=-3(loại) hoặc x=-5

Khi x=-5 thì \(A=\dfrac{\left(-5\right)^2-5}{3\left(-5+3\right)}=\dfrac{20}{3\cdot\left(-2\right)}=\dfrac{-10}{3}\)

b: \(B=\dfrac{x-1+x+1-3+x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3}{x+1}\)

Bình luận (0)
huy0
Xem chi tiết
Nguyễn Thái An
17 tháng 7 2023 lúc 19:52

a) A=2x2+6x-2x2+3x-4x+6+x-2=6x+4
b) x+1=2 => x=1
Tại x=1, A=6*1+4=10
c) A=6x+4=1/2 => x=(1/2-4)/6=-7/12

Bình luận (0)
⭐Hannie⭐
17 tháng 7 2023 lúc 22:49

`!`

`a,A=2x(x+3) -(x+2)(2x-3)+x-2`

`= 2x^2 + 6x-(2x^2 -3x+4x-6)+x-2`

`= 2x^2 +6x+2x^2 +3x-4x+6+x-2`

`= (2x^2-2x^2)+(6x+3x-4x+x)+(6-2)`

`=6x+4`

`b, x+1=2`

`=>x=2-1`

`=>x=1`

`A=6x+4` mà `x=1`

Thì `6x+4=6.1+4=10`

`c,` Ta có :

`6x+4=1/2`

`=> 6x=1/2-4`

`=> 6x= -7/2`

`=>x=-7/2 : 6`

`=>x=-7/2 xx1/6`

`=>x= -7/12`

 

Bình luận (0)
Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 10 2021 lúc 14:04

\(a,P=\dfrac{x\sqrt{x}+26\sqrt{x}-19-2x-6\sqrt{x}+x-4\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\left(x\ge0;x\ne1\right)\\ P=\dfrac{x\sqrt{x}-x+16\sqrt{x}-16}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\left(x+16\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\\ P=\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+3}\\ b,P=4\Leftrightarrow\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+3}=4\\ \Leftrightarrow x+16=4\sqrt{x}+12\\ \Leftrightarrow x-4\sqrt{x}+4=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)

\(c,P=\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{x-9+25}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}-3+\dfrac{25}{\sqrt{x}+3}\\ P=\sqrt{x}+3+\dfrac{25}{\sqrt{x}+3}-6\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+3\right)\cdot\dfrac{25}{\sqrt{x}+3}}-6=2\cdot5-6=4\\ P_{min}=4\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)^2=25\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=5\left(\sqrt{x}+3>0\right)\\ \Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)

\(d,x=3-2\sqrt{2}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{2}-1\\ \Leftrightarrow P=\dfrac{3-2\sqrt{2}+16}{\sqrt{2}-1+3}=\dfrac{19-2\sqrt{2}}{\sqrt{2}+2}\\ P=\dfrac{\left(19-2\sqrt{2}\right)\left(2-\sqrt{2}\right)}{2}=\dfrac{42-23\sqrt{2}}{2}\)

Bình luận (0)
Hoang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2023 lúc 22:43

a: Khi x=9 thì A=(9-2)/(3+2)=7/5

b: \(B=\dfrac{x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}+2-4}{x-1}=\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{x-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\)

c: P=A*B

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{x-2}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{x-2}{\sqrt{x}+1}\)

P=7/4

=>(x-2)/(căn x+1)=7/4

=>4x-8=7căn 7+7

=>4x-7căn x-15=0

=>căn x=3(nhận) hoặc căn x=-5/4(loại)

=>x=9

Bình luận (0)
Ly Ly
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Thanh
6 tháng 7 2021 lúc 11:16

\(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right).\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\right)\text{x > 0, x ≠ 1}\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{x-1-x+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\) \(=\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

Bình luận (0)
Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 5 2022 lúc 22:04

a: \(C=\dfrac{5x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{2x-1}{x^2+x+1}+\dfrac{2}{x-1}\)

\(=\dfrac{5x+1+2x^2-3x+1+2x^2+2x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{4x^2+4x+3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

c: Để C>0 thì \(\dfrac{4x^2+4x+3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}>0\)

=>x-1>0

hay x>1

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 5 2022 lúc 21:59

Bạn gõ latex để mn dễ trl hơn nha

Bình luận (0)