Những câu hỏi liên quan
Mai Trọng Thành
Xem chi tiết
Thư Phan
30 tháng 12 2021 lúc 18:56

B. Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra phân.

Bình luận (0)
Đặng Phương Linh
30 tháng 12 2021 lúc 18:58

b

Bình luận (1)
Vũ Khánh An
30 tháng 12 2021 lúc 19:01

câu B nha

Bình luận (0)
Anh Nguyen Ngoc Mai
Xem chi tiết
Minh Hồng
31 tháng 12 2021 lúc 9:19

C

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
31 tháng 12 2021 lúc 9:21

C

Bình luận (0)
ph@m tLJấn tLJ
31 tháng 12 2021 lúc 9:22

 

C.   Lọc máu, lấy ra các chất thải, chất độc hại, tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài.

 

Bình luận (0)
My Hoa Pham
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 14:39

A

D

B

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
8 tháng 12 2021 lúc 14:44

A

D

B

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Thảo
8 tháng 12 2021 lúc 14:59

A

D

B

Bình luận (0)
Võ Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 10 2017 lúc 10:33

- Sự trao đổi chất giữa cở thể và môi trường ngoài biểu hiện ở chỗ:

+ Cơ thể lấy các chất cần thiết cho sự sống (oxi, thức ăn, nước, muối khoáng) từ môi trường ngoài.

   + Nhờ các hệ cơ quan chuyên hóa, cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng đó và thải các chất thừa, chất cặn bã( CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi) ra khỏi cơ thể .

- Hệ tiêu hóa có vai trò: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.

- Hệ hô hấp có vai trò: lấy O2 và thải CO2.

- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.

- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.

Bình luận (0)
Võ Minh Khôi
31 tháng 12 2021 lúc 13:24

bạn tìm ở đâu mà hay vậy

 

Bình luận (0)
chang
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 8 2021 lúc 16:46

B

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
1 tháng 8 2021 lúc 16:46

B

Bình luận (0)
ProDungeons
1 tháng 8 2021 lúc 16:56

Đáp án: b. hấp thụ và bài tiết nước tiểu

Bình luận (0)
Thư Bùi
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
2 tháng 3 2022 lúc 18:13

B

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
2 tháng 3 2022 lúc 18:16

B

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
2 tháng 3 2022 lúc 18:16

B

Bình luận (0)
L.M. Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
8 tháng 1 2016 lúc 10:30

hay oho

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
8 tháng 1 2016 lúc 14:04

Sao nhìu zậy !!!oho

Bình luận (0)
Lương Nguyễn Ngọc Linh
15 tháng 2 2016 lúc 18:06

đúng là có nhìuoho

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Mỹ Viên
6 tháng 5 2016 lúc 20:44

Câu 1: 

- Máu theo động mạch tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình :
+ Quá trình hấp thụ lại nước và các chất cần thiết.
+ Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết.
Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức và ổn định một số thành phần của máu

Câu 2: 

Nước tiểu đầu :
-Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn.
- Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn.
- Còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng .
Nước tiểu chính thức :
-Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn.
- Chứa nhiềucác chất cặn bã và các chất độc hơn.
- Gần như không còn các chất dinh dưỡng.

Câu 3: Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.

Bình luận (0)

giúp zới ❤❤❤❤ tick cho bn đầu tiên

Bình luận (0)
thanh ngọc
1 tháng 6 2016 lúc 20:40

câu 2:

 *Nước tiểu đầu:

-nồng độ hòa tan : thấp

-Chất độc và căn bã: ít 

-Tỷ lệ nước : cao

-Chất dinh dưỡng : nhiều

*Nước tiểu chính thức

-Nồng đọ hòa tan : cao

-Chất độc và cạn bã : nhiều

-Tỷ lệ nước : thấp

-Chất dinh dưỡng : ít

Nước tiểu chính thức được  hình thành trong quá trình bài tiết ở ống thận

Bình luận (0)