3 bài đầu ạ
giúp em bài 2,3 với ạ,ảnh đầu tiên ạ
Bài 3:
a: Thay x=4 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{2\cdot4}{4-9}=\dfrac{8}{-5}=-\dfrac{8}{5}\)
b: Ta có: \(B=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{5}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2x+12}{9-x}\)
\(=\dfrac{2x+6\sqrt{x}-5\sqrt{x}+15-2x-12}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\)
Viết bài văn phân tích 3 khổ thơ đầu bài "mùa xuân nho nhỏ"và cảm xúc của tác giả Thanh Hải (Giúp em với mạ e thi rồi ạ)
Chủ đề chung của bài 41,42,43 địa lí 8 là gì ạ, mình làm sơ đồ tư duy 3 bài đấy gộp lại nhưng ko biết cái bắt đầu là cái gì:)
Chỉ ra biện pháp tu từ nghệ thuật trong 3 khổ thơ đầu của bài Lượm?
Giúp mình vs ạ! Cảm ơn m.n
Tham khảo:
Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh. Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
Cho A= 2n + 1 / 3n + 2 (n thuộc Z) Chứng tỏ A là phân số tối giản
Giúp vs ạ chọn 3 bài đầu tiên nha nhất nhá okk thanks ạ
Gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+2
Khi đó: 2n+1 chia hết cho d=>6n+3 chia hết cho d
3n+2 chia hết cho d=>6n+4 chia hết cho d
=>(6n+4)-(6n+3) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>2n+1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy phân số 2n+1/3n+2 là phân số tối giản
Gọi ƯC(2n+1;3n+2)=d
Có:2n+1 chia hết d=>3(2n+1)=6n+3 chia hết d. (1)
3n+2 chia hết d=>2(3n+2)=6n+4 chia hết d. (2)
Từ (1);(2)=>(6n+4)-(6n+3) chia hết d
=>6n+4-6n-3 chia hết d
=>1 chia hết d
=>d={+-1}
=ƯC(3n+2;2n+1)={+-1}
Vậy A là phân số tối giản
Phân tích đa thức thành nhân tử
a, a+3
b, 4x+1
c ,2a+3
*LƯU Ý: GIẢI BÀI NÀY PHẢI ÁP DỤNG CĂN NHÉ Ạ DO E MỚI HỌC ĐC 2 BÀI ĐẦU CỦA CT LỚP 9 THÔI Ạ NÊN MN ĐỪNG GIẢI BẰNG CÁCH E CHƯA HỌC NHA
Giúp mình bài đầu thôi ạ từ câu 10 đến câu 20 đó ạ
Làm dùm em bài 4 với bài 6 nhìn nhức đầu qá ạ =;(((
Bài 6:
a. Sai. Vì $x^2=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{\frac{1}{3}}$ là số vô tỉ.
Mệnh đề phủ định: $\forall x\in\mathbb{Q}, 9x^2-3\neq 0$
b. Sai. Cho $n=0$ thấy $n^2+1=1$ không chia hết cho $8$
Mệnh đề phủ định: $\exists x\in\mathbb{N}| n^2+1\not\vdots 8$
c. Sai. Cho $x=1$ thấy sai.
Phủ định: \(\exists c\in\mathbb{R}| (x-1)^2=x-1\)
d. Sai, cho $n=0$ thấy sai.
Phủ định: $\exists n\in\mathbb{N}| n^2\leq n$
Bài 4:
a.
$x^2-5x+4=0$
$\Leftrightarrow (x-1)(x-4)=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=4$
b.
$x^2-5x+6=0$
$\Leftrightarrow (x-2)(x-3)=0$
$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=3$
c.
$x^2-3x>0$
$\Leftrightarrow x(x-3)>0$
$\Leftrightarrow x>3$ hoặc $x< 0$
d. ĐK $x\geq 0$
$\sqrt{x}=x$
$\Leftrightarrow \sqrt{x}(\sqrt{x}-1)=0$
$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=1$
e.
$2x+3\leq 7$
$\Leftrightarrow 2x\leq 4$
$\Leftrightarrow x\leq 2$
f.
$x^2+x+1>0$
$\Leftrightarrow (x+\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}>0$
$\Leftrightarrow x\in\mathbb{R}$
làm 2 dòng cuối bài 1 với ab dòng đầu bài 2 ạ
2:
a: =>2x-3=49
=>2x=52
=>x=26
b: =>|x-3|=5
=>x-3=5 hoặc x-3=-5
=>x=-2 hoặc x=8
1:
a: =10-3*5=10-15=-2
b: =4+5-1/3=9-1/3=26/3
c: =25/16*16/100-2/9*9/16+1
=1/4-1/8+1
=1/8+1=9/8
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
\(\sqrt{\dfrac{4}{9}}+\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-\left|-\dfrac{3}{7}\right|\cdot\dfrac{7}{8}\)
`= 2/3 - 1/8 - 3/7*7/8`
`= 2/3 - 1/8 - 3/8`
`= 2/3 - 1/2`
`= 4/6 - 3/6`
`= 1/6`
____
\(\left(\dfrac{3}{2}\right)^2-\left[\dfrac{1}{2}\div2-\sqrt{\left(-9\right)^2}\cdot\dfrac{1}{3}\right]\)
`= 9/4 - (1/2*1/2 - 9 * 1/3)`
`= 9/4 - (1/4 - 3)`
`= 9/4 - 1/4 + 3`
`= 2 + 3`
`= 5`
`2,`
`a)`
\(\sqrt{2x-3}=7\)
`=> 2x - 3 = 7^2`
`=> 2x - 3 = 49`
`=> 2x = 49 + 3`
`=> 2x = 52`
`=> x = 52 \div 2`
`=> x = 26`
Vậy, `x = 26`
`b)`
\(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=5\)
`=> (x-3) = 5`
`=> x - 3 = 5`
`=> x = 5 + 3`
`=> x=8`
Vậy, `x=8.`
`\text {Kaizuu lv u.}`