Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
05. Tiến Dũng 12C3
Xem chi tiết
Lihnn_xj
27 tháng 12 2021 lúc 8:06

A

Meso Tieuhoc
27 tháng 12 2021 lúc 8:07

A nha

Trường Phan
27 tháng 12 2021 lúc 8:09

Câu thơ “ Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên ” sử dụng kiểu điệp ngữ nào?

A.

Điệp ngữ nối tiếp.

B.

Điệp ngữ chuyển tiếp

C.

Điệp ngữ vòng.

D.

Điệp ngữ cách quãng.

Chúc bạn học tốt!!

Khang Duy
Xem chi tiết
Lee Hà
7 tháng 1 2022 lúc 20:22

D

không có gì
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Đan
13 tháng 12 2021 lúc 21:08

A

Thảo Ly
13 tháng 12 2021 lúc 21:11

Trả lời:

A. Điệp ngữ cách quãng

Nguyễn Hải Đăng
13 tháng 12 2021 lúc 21:17

c đó

 

Hoàng 14 7/2 Tiến
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 1 2022 lúc 7:35

A

Hoàng 14 7/2 Tiến
Xem chi tiết
︵✰Ah
10 tháng 1 2022 lúc 7:46

C

Nguyễn Hoàng Liên
10 tháng 1 2022 lúc 7:49

A, Điệp ngữ nối tiếp

 

Lê Thị Huyền
Xem chi tiết
Phương Thảo
13 tháng 12 2016 lúc 5:17

Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.
Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau.
Điệp ngữ vòng tròn: từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)

Trương Đình Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 20:42

Điệp ngữ cách Quãng là những từ ngữ mà câu đó biểu thị

 

Nhu Anh
22 tháng 11 2017 lúc 20:34

mình thì đang k làm đc

nếu ai cũng như mình k

Trần Trung Nguyên
Xem chi tiết

D

Hạnh Phạm
27 tháng 12 2021 lúc 20:01

D

Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hồng
2 tháng 1 2022 lúc 18:52

B

Đặng Phương Linh
2 tháng 1 2022 lúc 18:54

b

Nguyễn Phương Liên
2 tháng 1 2022 lúc 18:56

B

Khoi My Tran
Xem chi tiết
Minh Thư
8 tháng 1 2017 lúc 12:59
a)Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều [...] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. (Phạm Tiến Duật) =>Đây là Điệp ngữ nối tiếp. Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau. b)Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

(Đoàn Thị Điểm)

=>Đây là: Điệp ngữ vòng : từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)

c)Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.

(Xuân Quỳnh)

=>Đây là: :Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.

Chúc bạn học tốt!

Ngọc Thảo
15 tháng 11 2017 lúc 19:41

* Điệp ngữ cách quãng: Nối với c

* Điệp ngữ nối tiếp: Nối với a

* Điệp ngữ chuyển tiếp: Nối với b

- Điệp ngữ cách quãng: những từ được lặp lại không hoàn toàn giống nhau và ở cách xa nhau.

- Điệp ngữ nối tiếp: những từ được lặp lại đứng liền kề nhau.

- Điệp ngữ chuyển tiếp: Từ ngữ được lặp lại đứng ở cuối câu này và đứng ở đầu câu kia ( còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn )

O=C=O
20 tháng 11 2017 lúc 11:21

-Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ.

-Các dạng điệp ngữ:

+ Điệp ngữ cách quãng

+ Điệp ngữ nối tiếp

Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)

B. Ví dụ minh họa:

+ Điệp ngữ cách quãng

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ.

-TGT-XQ

+ Điệp ngữ nối tiếp

Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu

Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.

Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm

Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều

-PTD-

+Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?