Xác định dạng điệp ngữ ở câu sau? *
A. Điệp ngữ chuyển tiếp và nối tiếp.
B.Điệp ngữ cách quãng.
C.Điệp ngữ chuyển tiếp.
D.Điệp ngữ nối tiếp.
Câu thơ “ Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên ” sử dụng kiểu điệp ngữ nào?
A.
Điệp ngữ nối tiếp.
B.
Điệp ngữ chuyển tiếp
C.
Điệp ngữ vòng.
D.
Điệp ngữ cách quãng.
Điệp ngữ trong bài ca dao :
“ Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao“.
Thuộc dạng điệp ngữ :
A.
Điệp ngữ nối tiếp.
B.
Điệp ngữ chuyển tiếp.
C.
Điệp ngữ cách quãng.
D.
Điệp ngữ vòng .
Điệp ngữ trong bài ca dao :
“ Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao“.
Thuộc dạng điệp ngữ :
A.
Điệp ngữ nối tiếp.
B.
Điệp ngữ chuyển tiếp.
C.
Điệp ngữ cách quãng.
D.
Điệp ngữ vòng .
Khi nào dùng điệp ngữ chuyển tiếp ? Khi nào dùng điệp ngữ nối tiếp ? Khi nào dùng điệp ngữ cách quãng ?
Xác định kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ dưới đây
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
A. Điệp ngữ cách quãng B. Điệp ngữ nối tiếp
C. Điệp ngữ chuyển tiếp D. Cả B và C đều đúng
Xác định kiểu điệp ngữ trong câu sau:
Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung tăng trắng cả rừng chiều.
A. Điệp cách quãng B. Điệp ngữ nối tiếp
C. Điệp ngữ chuyển tiếp D. Cả A và B
Xác định kiểu điệp ngữ trong câu sau:
Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung tăng trắng cả rừng chiều.
A. Điệp cách quãng B. Điệp ngữ nối tiếp
C. Điệp ngữ chuyển tiếp D. Cả A và B
Nêu tác dụng của điệp ngữ cách quãng và điệp ngữ nối tiếp