Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 8 2021 lúc 21:37

Ca(OH)2 + SO2 -------> CaSO3 + H2O

\(n_{CaSO_3}=n_{SO_2}=0,2\left(mol\right)\)

Z + 2H2SO4 --------> ZSO4 + SO2 + 2H2O

Ta có : \(n_Z=n_{SO2}=0,2\left(mol\right)\)

=> MZ\(\dfrac{12,8}{0,2}=64\left(Cu\right)\)

=> Chọn C

Đoán tên đi nào
12 tháng 8 2021 lúc 21:49

\(2Z+2nH_2SO_4 \buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow Z_2(SO_4)_n+nSO_2+2H_2O\\ Ca(OH)_2+SO_2 \to CaSO_3+H_2O\\ n_{CaSO_3}=\frac{24}{120}=0,2(mol)\\ n_{CaSO_3}=n_{SO_2}=0,2(mol)\\ n_Z=\frac{2}{n}.n_{SO_2}=\frac{2}{n}.0,2=\frac{0,4}{n}(mol)\\ M_Z=\frac{12,8n}{0,4}=32n (g/mol)\\ n=2; Z=64 (Cu)\\ \to C\)

Ngọc ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 12 2021 lúc 7:35

Câu 1:

\(n_{HCl}=1.0,18=0,18(mol)\\ 4M+3O_2\xrightarrow{t^o}2M_2O_3\\ M_2O_3+6HCl\to 2MCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{M_2O_3}=0,03(mol)\\ \Rightarrow n_M=0,06(mol)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{1,62}{0,06}=27(g/mol)(Al)\\ \Rightarrow B\)

Câu 2:

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2(mol);n_{H_2SO_4}=0,3.0,1=0,03(mol)\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow Al\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,03(mol)\Rightarrow V_{H_2}=0,03.22,4=0,672(l)\\ n_{Al_2(SO_4)_3}=0,01(mol)\Rightarrow C_{M_{Al_2(SO_4)_3}}=\dfrac{0,01}{0,1}=0,1M\)

Chọn D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2017 lúc 3:23

Đáp án B

R + HCl → RCl2 + H2

RO + 2HCl → RCl2 + H2O

Ta có: nHCl =0,4.1 = 0,4 mol →  = 0,2 mol  →  = 32

Theo tính chất của  ta có: M < 32 < M + 16 → 16 < M < 32

→ M = 24 (Mg) là nghiệm hợp lí

Nguyễn Thị Trúc Hà
Xem chi tiết
Khinh Yên
3 tháng 7 2021 lúc 9:38

Ban tham khao

R là một kim loại có hóa trị II, đem hòa tan hoàn toàn a gam oxit của kim loại này vào 48 gam dung dịch H2SO4 6,125% [đã giải] – Học Hóa Online

Thị Vân Lê
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 3 2022 lúc 20:04

Mg+2HCl->MgCl2+H2

0,2-----------------------0,2

RO+H2-to>R+H2O

0,2-------------0,2

n Mg=\(\dfrac{4,8}{24}\)=0,2 mol

=>VH2=0,2.22,4=4,48l

->0,2=\(\dfrac{12,8}{R}\)

=>R=64 g\mol

=>R là Cu(đồng)

trinh quỳnh hương
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 3 2022 lúc 20:48

nP = 6,2/31 = 0,2 (mol)

PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5

Mol: 0,2 ---> 0,25

4R + nO2 -> (t°) 2R2On

Mol: 1/n <--- 0,25

M(R) = 32(1/n) = 32n (g/mol)

Xét:

n = 1 => Loại

n = 2 => R = 64 => R là Cu

n = 3 => Loại

Vậy R là Cu

Chi Hoàng
17 tháng 3 2022 lúc 20:52

 

 

Hoàng Bảo
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
21 tháng 9 2023 lúc 20:59

\(n_R=\dfrac{7}{R}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{96.9,5}{100.36,5}=\dfrac{456}{1825}mol\\ R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(n_R=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{228}{1825}mol\\ \Rightarrow\dfrac{7}{R}=\dfrac{228}{1825}\\ \Rightarrow R\approx56\left(Fe\right)\)

Huỳnh Ngọc Lam
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 12 2021 lúc 19:46

\(n_{Cl_2}=\dfrac{2,7216}{22,4}=0,1215\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3

___0,081<-0,1215

=> \(M_R=\dfrac{4,212}{0,081}=52\left(g/mol\right)\)

=> R là Cr

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 5 2019 lúc 11:27

Đáp án B