Cho góc lượng giác (Ou,Ov) có số đo là \( - \frac{{11\pi }}{4}\), góc lượng giác (Ou,Ow) có số đó là \(\frac{{3\pi }}{4}\). Tìm số đo của góc lượng giác (Ov,Ow).
Cho góc lượng giác (Ou,Ov) có số đo là \( - \frac{{11\pi }}{4}\), góc lượng giác (Ou,Ow) có số đó là \(\frac{{3\pi }}{4}\). Tìm số đo của góc lượng giác (Ov,Ow).
Theo hệ thức Chasles, ta có:
\(\begin{array}{l}(Ov,Ow) = (Ou,Ov) - (Ou,Ow) + k2\pi \\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \, - \frac{{11\pi }}{4} - \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi = - \frac{7}{2} + k2\pi ,\,\,(k \in \mathbb{Z})\end{array}\)
tìm góc lượng giác (Ou,Ov) có số đo dương nhỏ nhất , biết một góc lượng giác (Ou,Ov) có số đo : a) -90o ; b) 1000o ; c) \(\frac{30\pi}{7}\) ; d) -\(\frac{15\pi}{11}\)
Xác định điểm M và N trên đường tròn lượng giác lần lượt biểu diễn các góc lượng giác có số đo bằng \( - \frac{{15\pi }}{4}\)và \({420^ \circ }\)
Tham khảo:
Điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng \( - \frac{{15\pi }}{4} = - \frac{{7\pi }}{4} + ( - 1).2\pi \) được xác định là điểm M.
Ta có \(\frac{{420}}{{360}} = 1+ \frac{1}{6}\) Ta chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau. Khi đó điểm N là điểm biểu diễn bởi góc có số đo \({420^ \circ }\)
Một tam giác có số đo các góc lập thành cấp số nhân có công bội \(q = 2\). Số đo các góc của tam giác đó lần lượt là:
A. \(\frac{\pi }{6};\frac{\pi }{3};\frac{\pi }{2}\).
B. \(\frac{\pi }{5};\frac{{2\pi }}{5};\frac{{4\pi }}{5}\).
C. \(\frac{\pi }{6};\frac{{2\pi }}{6};\frac{{4\pi }}{6}\).
D. \(\frac{\pi }{7};\frac{{2\pi }}{7};\frac{{4\pi }}{7}\).
Giả sử số đo ba góc của tam giác lần lượt là \({u_1};{u_1}.2 = 2{u_1};{u_1}{.2^2} = 4{u_1}\left( {{u_1} > 0} \right)\).
Tổng số đo ba góc của một tam giác bằng \(\pi \) nên ta có phương trình:
\({u_1} + 2{u_1} + 4{u_1} = \pi \Leftrightarrow 7{u_1} = \pi \Leftrightarrow {u_1} = \frac{\pi }{7}\)
Vậy số đo các góc của tam giác đó lần lượt là: \(\frac{\pi }{7};\frac{{2\pi }}{7};\frac{{4\pi }}{7}\).
Chọn D.
cho góc lượng giác (OA;OB )có số đo =\(\pi\)/5 . trong các số sau số nào là số đo của 1 góc lượng giác có cùng tia đầu , tia cuối
A.\(\frac{31\pi}{5}\) B \(-\frac{11\pi}{5}\) C \(\frac{9\pi}{5}\) D\(\frac{6\pi}{5}\)
Trên đường tròn lượng giác, hãy biểu diễn các góc lượng giác có số đo có dạng:
a) \(\frac{\pi }{4} + k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)\)
b) \(k\frac{\pi }{4}\,\,\left( {k \in Z} \right)\)
a) Biểu diễn \(\cos 638^\circ \) qua gí trị lượng giác của góc có số đo từ \(0^\circ \) đến \(45^\circ \)
b) Biểu diễn \(\cot \frac{{19\pi }}{5}\) qua giá trị lượng giác của góc có số đo từ 0 đến \(\frac{\pi }{4}\)
a) \(cos638^o=cos\left(-82^o\right)=cos\left(82^o\right)=sin8^o\)
b) \(cot\dfrac{19\pi}{5}=cot\dfrac{4\pi}{5}=-cot\dfrac{\pi}{5}\)
biểu diễn \(sin\dfrac{129\pi}{4}\) qua giá trị lượng giác của góc có số đo từ 0 đến \(\dfrac{\pi}{4}\)
\(sin\dfrac{129\pi}{4}=sin\dfrac{128\pi}{4}+sin\dfrac{\pi}{4}\\ =sin32\pi+sin\dfrac{\pi}{4}=sin\dfrac{\pi}{4}\)
Cho cung lượng giác có số đo bằng:
a, k\(\dfrac{\pi}{6}\)
b,\(\dfrac{\pi}{3}+k\pi\)
Hỏi cung lượng giác có bao nhiêu điểm cuối.
a: 12 điểm cuối
b: 2 điểm cuối
Hoàn thành bảng chuyển đổi đơn vị đo của các góc sau đây:
Số đo theo độ | 0° | ? | 45° | 60° | ? | 120° | ? | 150° | 180° |
Số đo theo rad | ? | \(\frac{\pi }{6}(rad)\) | ? | ? | \(\frac{\pi }{2}(rad)\) | ? | \(\frac{{3\pi }}{4}(rad)\) | ? | \(\pi (rad)\) |