\(sin\dfrac{129\pi}{4}=sin\dfrac{128\pi}{4}+sin\dfrac{\pi}{4}\\ =sin32\pi+sin\dfrac{\pi}{4}=sin\dfrac{\pi}{4}\)
\(sin\dfrac{129\pi}{4}=sin\dfrac{128\pi}{4}+sin\dfrac{\pi}{4}\\ =sin32\pi+sin\dfrac{\pi}{4}=sin\dfrac{\pi}{4}\)
Cung có số đo \(\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k2\pi}{3}\left(k\in Z\right)\) biểu diễn được bao nhiêu điểm trên đường tròn lượng giác
Giải phương trình lượng giác sau:
\(sin\left(\dfrac{x}{3}-\dfrac{\pi}{4}\right)=cos\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)\)
\(sin^22x=sin^23x\)
1) cho góc x thỏa mãn \(cosx=-\dfrac{4}{5}\) và \(\pi< x< \dfrac{3\pi}{2}\) tính \(P=tan\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\)
2) giải phương trình \(2cosx-\sqrt{2}=0\)
3) phương trình lượng giác \(cos3x=cos\dfrac{\pi}{15}\) có nghiệm là
Rút gọn biểu thức:
tìm các giá trị lượng giác còn lại
a) \(tanx=\dfrac{3}{2},\pi< x< \dfrac{3\pi}{2}\)
b) \(tanx=\dfrac{\sqrt{3}}{3},0< x< 90\)
c) \(cotx=-\dfrac{1}{\sqrt{3}},\dfrac{3\pi}{2}< x< 2\pi\)
Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
Q = \(sinx-sin\left(x+\dfrac{\pi}{5}\right)+sin\left(x+\dfrac{2\pi}{5}\right)-sin\left(x+\dfrac{3\pi}{5}\right)+sin\left(x+\dfrac{4\pi}{5}\right)\)
tìm các giá trị lượng giác còn lại
a) \(tanx=\sqrt{3},0< x< \dfrac{\pi}{2}\)
b) \(cotx=-1,\dfrac{3\pi}{2}< x< 2\pi\)
Biết \(sinx=\dfrac{-2\sqrt{5}}{5},cosx=\dfrac{1}{\sqrt{5}},tanx=-2\). Tính giá trị của biểu thức: M = \(sin\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right).cot\left(\pi+x\right)\)
Giaỉ các phương trình lượng giác sau:
1. sin(sinx)=0
2. sin(cosx)=0
3. \(\sqrt{3}\sin-\cos x=2cos3x\)
4. \(\sin2x=sin\left(2x-\dfrac{\pi}{2}\right)\)
5. \(4\cos\left(3\pi-2x\right)=\sqrt{2}\)