1) biết các nghiệm của phương trình \(cos2x=-\dfrac{1}{2}\) có dạng \(x=\dfrac{\pi}{m}+k\pi,k\in Z\) với m,n là các số nguyên dương. Khi đó m+n bằng
2) cho \(x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\left(k\in Z\right)\) là nghiệm của phương trình
3) cho \(x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\left(k\in Z\right)\) là nghiệm của phương trình
1. tập xác định của hàm số \(y=\sqrt{sin8x+5}\)
A. D=R
B. D=R\\(\left\{-k2\pi,k\varepsilon Z\right\}\)
C. D=R\\(\left\{-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi,k\varepsilon Z\right\}\)
D. D=R\\(\left\{-\pi+k2\pi,k\varepsilon Z\right\}\)
2. giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(y=\sqrt{sin3x}\)
A. M=1;m=-3
B. M=3;m=1
C. M=1;m=-1
D. M=1;m=0
\(\left\{-k2\pi,k\varepsilon Z\right\}\)\(\left\{-k2\pi,k\varepsilon Z\right\}\)
Phương trình \(\left(\sqrt{3}-1\right)sinx-\left(\sqrt{3}+1\right)cosx+\sqrt{3}-1=0\)có các nghiệm là :
A.\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
B.\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
C.\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{9}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
D.\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{8}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
Giải một trong 4 đáp án trên hộ em ạ em cảm ơn
biểu diễn \(sin\dfrac{129\pi}{4}\) qua giá trị lượng giác của góc có số đo từ 0 đến \(\dfrac{\pi}{4}\)
Trên khoảng (\(\dfrac{\pi}{2};2\pi\)) , phương trình \(cos\left(\dfrac{\pi}{6}-2x\right)=sinx\) có bao nhiêu nghiệm
Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
P = \(sinxcos\left(2x+\dfrac{\pi}{6}\right)cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)+sin3xsin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)\)
1) gọi x là nghiệm trong khoảng \(\left(\pi;2\pi\right)\) của phương trình \(cosx=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) nếu biểu diễn \(x=\dfrac{a\pi}{b}\) với a, b là 2 số nguyên và \(\dfrac{a}{b}\) là phân số tối giản thì ab bằng bao nhiêu
2) phương trình \(sinx=\dfrac{1}{2}\) có bao nhiêu nghiệm trên đoạn \(\left[0;20\pi\right]\)
3) phương trình \(cos\)(x + 30độ ) = \(\dfrac{1}{2}\) có nghiệm là
Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng \(\left(0;\dfrac{5\pi}{6}\right)\) (giải thích đáp án)
A. y = sinx
B. y = cosx
C. y = sin\(\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)\)
D. y = sin\(\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)\)
Giải phương trình lượng giác sau:
\(sin\left(\dfrac{x}{3}-\dfrac{\pi}{4}\right)=cos\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)\)
\(sin^22x=sin^23x\)