câu thơ :càng nhìn lại càng thương sử dụng phép tu từ nào?
Mọi người giúp em với ạ! em đang cần gấp
( Anh đội viên nhìn bác
càng nhìn lại càng thương người cha mái tóc bạc đốt lửa cho anh nằm
hãy chỉ ra tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên và phân tích tác dụng nghệ thuật của phép tu từ đó
Tham khảo
Phép tu từ ẩn dụ:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Tác dụng: Gợi nhiều liên tưởng cho người đọc về tình thương yêu của Bác Hồ với chiến sĩ trên một đêm rừng ở chiến khu việc Bắc. Đó là sự quan tâm, chu đáo, gần gũi, thân thương như người cha với người con trong gia đình.
Em tham khảo:
Biện pháp tu từ: ẩn dụ => 2 câu thơ cho ta cảm nhận được tình cảm của Bác đối với các anh bộ đội qua từ “ Người Cha”. Bác giống như người Cha già chăm lo cho đàn con nhỏ: sợ các con rét, “ người Cha” này đã đốt lên ngọn lửa mong các con có thêm hơi ấm.Đó hẳn là tình yêu thiêng liêng, cao quý hơn cả.
BN THAM KHẢO
BPTT : ẩn dụ : ở chỗ Người cha mái tóc bạc ( ẩn dụ phẩm chất )
Tác dụng : hình ảnh ẩn dụ người cha chỉ bác Hồ thể hiện tình cảm yêu thương, sự quan tâm,lo lắng của Bác đối với anh chiến sĩ như tình cảm của người cha đối với những đứa con của mình. Qua đó cũng thể hiện được tình cảm yêu thương, sự kính trọng của anh đội viên đối với Bác.
Cho đoạn thơ sau anh đội viên nhìn bác càng nhìn lại càng thương Người cha mái tóc bạc đốt lửa cho anh nằm a Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên nêu biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ Hãy chỉ rõ C là một người đội viên đứng trong hàng ngũ Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Em Cần có thái độ như thế nào đối với Bác và sự nghiệp của người
a) Nội dung: Thể hiện tình yêu thương và sự chăm sóc ân cần, tỉ mỉ của Bác Hồ với chiến sĩ. Bác như người cha, người mẹ chăm lo cho giấc ngủ của những đứa con.
b)Phép tu từ ẩn dụ
" Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm. "
→ Tác dụng : Gợi nhiều liên tưởng cho người đọc về tình thương yêu của Bác Hồ với chiến sĩ trên một đêm rừng ở chiến khu việc Bắc. Đó là sự quan tâm, chu đáo, gần gũi, thân thương như người cha với người con trong gia đình.
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
a/ khổ thơ trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b/Thể thơ? Nội dung của khổ thơ trên
mọi người làm ơn trả lời giúp mình với ạ mình đang cần gấp
a khổ thơ trên đc trich từ tác phẩm: Đêm nay bác ko ngủ
- Của nhà văn Minh Huệ.
b thể thơ
Bài thơ đc làm theo thể 5 chữ
- Văn bản:”Đêm nay Bác không ngủ”
- Tác giả:Minh Huệ
b)
- Thể thơ: Ngũ ngôn
- Nội dung: Lần thứ nhất thức dậy của anh đội viên.
Chúc bạn thi tốt nha!!!!!
a/Bài"Đêm nay Bác không ngủ"của Minh Huệ
b/Thể thơ ngũ
Giúp em với mọi người ơi ;-;, em đang hơi gấp nên càng nhanh càng tốt ạ >:3!!!!
Sau khi đọc xong, em thấy rất ức chế, phê phán về những hành động của con người. Ít ra họ còn có một chút ý thức , nhưng " không " họ vẫn cứ tiếp tục làm vậy, vẫn xả rác ra môi trường bừa bãi và họ còn vứt xác động vật chết ra những nơi đất trống .Em gặp được trường hợp này ngoài thực tế thì em sẽ lập tức báo với nhà nước để nhà nước có những biện pháp trừng trị. Không để hành vi này diễn ra thêm một lần nào nữa. Và để con người không vi phạm , em với bạn bè treo những thông điệp để con người khi nhìn vào và thực hiện.
-Suy nghĩ của em:
-Em thấy ý thức của người dân ở khu vực đó còn chưa cao, làm ô nhiễm môi trường trầm trọng. Rác thải và xác động vật chết chất đống lâu ngày sẽ thối rữa, bốc mùi, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ và sinh hoạt của mọi người,nó có thể gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt và còn gây ra các tác hại khác. Chúng ta nên có ý thức giữ gìn cảnh quan, môi trường hơn,...
Suy nghĩ của em sau khi đọc những điều trên:
- Hiện nay, ý thức của con người chưa tốt, ở ví dụ trên, chúng ta còn thấy được họ còn không quan tâm đến môi trường, làm ô nhiễm, mất thẩm mĩ.
+ Điều đó được thể hiện qua: Nhiều khu đất trống bị xả rác bừa bãi, thậm chí có xác động vật chết
+ Nhiều người đều xả rác trên vỉa hè gây mất thẩm mĩ
- Nói cách khác, con người họ không có trách nhiệm, không bảo vệ môi trường, sống thì thích gì làm đó, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến những người xung quanh, đến môi trường sống,...
=> Ý thức người dân không cao, chưa tốt
- Nếu là em thì em sẽ báo ngay cho công an hay cơ quan có thẩm quyền để xử lí kịp thời những trường hợp trên, giúp bảo vệ Trái Đất xanh, sạch, đẹp hơn
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng.
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Câu 1: Em hãy cho biết tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên ?
Trl:
Biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên là So sánh, Ẩn dụ, Biểu cảm
#z
chỉ ra và phân tích giá trị của phép tu từ từ vựng trong đoạn thơ sau:
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
dôtd lửa cho anh nằm
hay quá,bn có ra truyện nữa ko, có thì bảo mk nhé
Phép tu từ trong đoạn thơ trên là phép ẩn dụ.
Hình ảnh ẩn dụ là:người cha chỉ Bác Hồ.
Tác dụng:hình ảnh ẩn dụ người cha chỉ bác Hồ thể hiện tình cảm yêu thương, sự quan tâm,lo lắng của Bác đối với anh chiến sĩ như tình cảm của người cha đối với những đứa con của mình. Qua đó cũng thể hiện được tình cảm yêu thương, sự kính trọng của anh đội viên đối với Bác.
Xác định tác dụng của biện pháp tu từ trong câu sau : Tôi nhìn cô bé đó, càng nhìn lại càng thương
Xác định tác dụng của biện pháp tu từ trong câu sau : Tôi nhìn cô bé đó, càng nhìn lại càng thương
=> tác dụng là làm nhấn mạnh + làm rõ ý hiểu của ng nói
“Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng”
Bác là vị lãnh tụ của đất nước, là người có vai trò trọng yếu nhất của cuộc cách mạng, nhưng Bác cũng là người cha già quan tâm, chở che cho những người cháu, người con của mình. Ngoài trời đổ mưa, sợ các cháu lạnh Bác đã đi dém chăn cho từng người, từng người một. Sợ các cháu giật mình trong đêm, mỗi bước chân của bác đều nhẹ nhàng “Bác nhón chân nhẹ nhàng”. Hành động của Bác như ngọn lửa ấm áp của tình thương được nhóm lên trong đêm khuya. Sở dĩ Bác không ngủ vì bác bận trăn trở đến công việc của cách mạng, bởi mỗi quyết định của bác tới đây đều có liên quan đến sự an nguy của cả dân tộc. Bác thương dân, thương đồng bào, đất nước nên dù đêm về khuya Người vẫn không thể ngủ. Qua đó nhà văn Minh Huệ đã tái hiện một cách đầy cảm động về hình ảnh, tấm lòng của Bác, đó là nhà lãnh tụ vĩ đại, tài ba một lòng vì dân vì nước. Ở cương vị của một người Bác, Bác như vị cha già ấm áp tình thương.
Hình ảnh Bác Hồ được khắc hoạ rất đậm nét qua tâm hồn anh đội viên. Mối quan hệ giữa lãnh tụ với chiến sĩ trở thành tình bác - cháu, cha - con. Tố Hữu từng viết: Người là Cha, là Bác, là Anh - Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ (Sáng tháng Năm), ở đây Minh Huệ đã cảm nhận được:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột.
Bác nhón chân nhẹ nhàng...
Đêm khuya, trời mưa, gió lạnh… Anh đội viên đã ngủ được một giấc. Lần đầu thức dậy, thấy Bác vẫn ngồi bên bếp lửa, anh băn khoăn thắc mắc, ngạc nhiên vì trời đã khuya lắm rồi mà Bác vẫn ngồi trầm ngâm bên bếp lửa. Từ ngạc nhiên đến xúc động, anh hiểu rằng Bác vẫn lặng lẽ đốt lửa để sưởi ấm cho chiến sĩ. Việc làm đốt lửa, hành động đi đém chăn, cử chỉ nhón chân nhẹ nhàng - đã thể hiện sự chăm chút yêu thương của Người Cha mái tóc bạc đối với từng người lính như tình cha - con, tình ông - cháu. Chú đội viên mơ màng trong khoảnh khắc hạnh phúc thần tiên
Em hãy viết một đoạn văn khoảng 8 câu trình bày mục tiêu học tập của em là đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và từ càng...càng...
giúp mình với mình cần gấp
Mục tiêu học tập của em là phải có một phương pháp học tập đúng đắn tốt cho bản thân. Trong quá trình học tập, chúng ta có thể có rất nhiều phương pháp học tập, nghiên cứu khác nhau. Khi có được một phương pháp đúng đắn, người học không chỉ tiết kiệm được thời gian, mà còn nâng cao hiệu quả học tập. Bên cạnh học tập ở trường học, việc chú ý nghe giảng, ghi chép các nội dung chính khoa học. Thì việc học hỏi thông qua quá trình trao đổi giữa học sinh và giáo viên, giữa học sinh và học sinh cũng vô cùng cần thiết. Bên cạnh đó, mỗi người cũng cần nâng cao tinh thần tự học. Bởi vì khối tri thức của nhân loại giống như một đại dương vô cùng rộng lớn. Việc chủ động tìm tòi, học hỏi sẽ giúp chúng ta nâng cao được hiểu biết, rèn luyện được các kĩ năng cần thiết cho bản thân. Đồng thời, việc tự học cũng giúp cho mỗi người trở nên năng động, sáng tạo hơn khi rèn luyện được lối tư duy của chính mình. Học tập không phải là con đường duy nhất giúp con người đến với thành công. Nhưng học tập lại là con đường ngắn nhất để đạt được điều đó. Chính vì vậy, mỗi người hãy tìm cho mình một phương pháp học tập, nghiên cứu đúng đắn, phù hợp. Hãy tin ở tôi , càng có mục tiêu học tập tốt thì bạn sẽ càng giỏi hơn.