Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lyzimi
Xem chi tiết
Lưu Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Lưu Thị Thảo Ly
22 tháng 12 2015 lúc 12:29

tìm công thức hóa học của X nhá 

haha

Pham Van Tien
22 tháng 12 2015 lúc 14:02

HD: Chú ý đề bài phải là 6.1023 chứ không phải là 36.1023 đâu nhé.

Phân tử khối của X = 20.10-23.6.1023 = 120 = A + 32 + 16y. Suy ra: y = 4 và A = 24 (Mg).

CT của X: MgSO4

Handy
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 3 2021 lúc 20:49

\(M_X = 12 \Rightarrow \text{X là Cacbon}\\ B : CaCY_3\\ \%C = \dfrac{12}{40 + 12 + 3Y}.100\% = 12\%\\ \Rightarrow Y = 16(Oxi)\\ \)

Vậy CTHH của B : CaCO3

Tiên 8a3
Xem chi tiết
hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 18:21

Câu 6: https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-10-cho-biet-cthh-hop-chat-cua-nguyen-to-x-voi-o-va-hop-chat-cua-nguyen-to-y-voi-h-nhu-sau-xo-h2ya-lap-cthh-cho-hop-chat-chua-2-nguyen-to-x-va-yb-xac-dinh-x-y-biet-hop-chat-xo-co-phan-tu.2690836028771

Câu 7:

CTHH sai:

ZnCl: ZnCl2

Ba2O: BaO

KSO4: K2SO4

Al3(PO4)2: AlPO4

Nhi Le
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 12 2021 lúc 23:59

a) Theo quy tắc hóa trị => CTHH: X2O3

b) \(\dfrac{m_X}{m_O}=\dfrac{7}{3}\)

=> \(\dfrac{2.NTK_X}{3.NTK_O}=\dfrac{7}{3}\)

\(\dfrac{2.NTK_X}{3.16}=\dfrac{7}{3}=>NTK_X=56\left(đvC\right)\)

=> X là Fe

CTHH: Fe2O3

Lại Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
ILoveMath
29 tháng 10 2021 lúc 7:51

a. XY

b. \(PTK_{XO}=NTK\left(X\right)+16=72\Rightarrow NTK\left(X\right)=52\)

⇒X là Crom

\(PTK_{H_2Y}=NTK\left(Y\right)+2.1=34\Rightarrow NTK\left(Y\right)=32\)

⇒Y là lưu huỳnh

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
29 tháng 10 2021 lúc 9:33

a. gọi hoá trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

ta có CTHH: \(X^x_1O^{II}_1\)

\(\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hoá trị \(II\)

ta có CTHH: \(H^I_2Y_1^x\)

\(\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(Y\) hoá trị \(II\)

ta có CTHH của hợp chất là \(X^{II}_xY_y^{II}\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:XY\)

 

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
29 tháng 10 2021 lúc 9:38

b. ta có:

\(1X+1O=72\)

\(X+16=72\)

\(X=72-16=56\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)

ta có:

\(2H+1Y=34\)

\(2.1+Y=34\)

\(Y=34-2=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow Y\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

Kaneki Ken
Xem chi tiết
Nguyễn Nghĩa
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 14:08

a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy X hóa trị II

\(\rightarrow H_2^IY_1^x\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)

vậy Y hóa trị II

ta có CTHH: \(X^{II}_xY_y^{II}\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:XY\)

ILoveMath
31 tháng 10 2021 lúc 14:09

a, XY

b, Ta có; \(PTK_{XO}=NTK\left(X\right)+16=72\Rightarrow NTK\left(X\right)=56\)

⇒X là sắt

Ta có; \(PTK_{H_2Y}=NTK\left(Y\right)+2.1=34\Rightarrow NTK\left(Y\right)=32\)

⇒Y là lưu huỳnh

hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 14:12

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O}\)

Ta lại có: x . 1 = II . 1

=> x = II

Vậy X có hóa trị (II)

Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)

Ta có: I . 2 = y . 1

=> y = II

Vậy hóa trị của Y là (II)

Gọi CTHH của hợp chất X và Y là: \(\overset{\left(II\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)

Ta có: II . a = II . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)

=> CTHH là: XY

b. Theo đề, ta có:

\(PTK_{XO}=NTK_X+16=72\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 56(đvC)

=> X là sắt (Fe)

Theo đề, ta có: 

\(PTK_{H_2Y}=1.2+NTK_Y=34\left(đvC\right)\)

=> NTKY = 32(đvC)

=> Y là lưu huỳnh (S)

Phan Tùng Chi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
6 tháng 9 2021 lúc 17:42

a,Gọi CTHH của hợp chất A là X2Y3

Ta có: \(\dfrac{X}{7}=\dfrac{Y}{3}=\dfrac{X+Y}{7+3}=\dfrac{160}{10}=16\)

\(\Rightarrow2M_X=7.16\Leftrightarrow M_X=56;3M_Y=3.16\Leftrightarrow M_Y=16\)

 ⇒ X là sắt (Fe),Y là oxi (O)

b, CTHH của A là Fe2O3