BÀi 1 :Giải các phương trình sau:
a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)
h)
j)
k)
Bài2 Giải các phương trình sau:
a)
b)
c)
d)
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) b) c) d) e) f) | g) h) i) j) k) l) |
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) 3x – 15 = 0 b) 4x + 20 = 0 c) -5x – 20 = 0 d) 3x + 1 = 7x – 11
e) 3 + 2x = 2(x + 1) g
a: 3x-15=0
nên 3x=15
hay x=5
b: 4x+20=0
nên 4x=-20
hay x=-5
c: -5x-20=0
nên -5x=20
hay x=-4
Câu 1: Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:
a) 1 + x = 0 b) x + x2 = 0 c) 1 – 2t = 0 d) 3y = 0
e) 0x – 3 = 0 f) (x2 + 1)(x – 1) = 0 g) 0,5x – 3,5x = 0 h) – 2x2 + 5x = 0
Lời giải:
Các pt bậc nhất là: $a, c, d, g$
bài 9 các cặp phương trình sau có tương đương hay không?
d, x+2=0 và \(\dfrac{x}{x+2}=0\)
bài 8 cho phương trình (m\(^2\)-9)x-3=m. Giải phương trình trong các trường hợp sau:
a,m=2 b,m=3 c,m=-3
Bài 9:
Không, vì $x+2=0$ có nghiệm duy nhất $x=-2$ còn $\frac{x}{x+2}=0$ ngay từ đầu đkxđ đã là $x\neq -2$ (cả 2 pt không có cùng tập nghiệm)
Bài 8:
a. Khi $m=2$ thì pt trở thành:
$(2^2-9)x-3=2$
$\Leftrightarrow -5x-3=2$
$\Leftrightarrow -5x=5$
$\Leftrightarrow x=-1$
b.
Khi $m=3$ thì pt trở thành:
$(3^2-9)x-3=3$
$\Leftrightarrow 0x-3=3$
$\Leftrightarrow 0=6$ (vô lý)
c. Khi $m=3$ thì pt trở thành:
$[(-3)^2-9]x-3=-3$
$\Leftrightarrow 0x-3=-3$ (luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$)
Vậy pt vô số nghiệm thực.
Giải các phương trình sau:
a) \({3^{x - 1}} = 27;\)
b) \({100^{2{x^2} - 3}} = 0,{1^{2{x^2} - 18}};\)
c) \(\sqrt 3 {e^{3x}} = 1;\)
d) \({5^x} = {3^{2x - 1}}.\)
\(a,3^{x-1}=27\\ \Leftrightarrow3^{x-1}=3^3\\ \Leftrightarrow x-1=3\\ \Leftrightarrow x=4\\ b,100^{2x^2-3}=0,1^{2x^2-18}\\ \Leftrightarrow10^{4x^2-6}=10^{-2x^2+18}\\ \Leftrightarrow4x^2-6=-2x^2+18\\ \Leftrightarrow6x^2=24\\ \Leftrightarrow x^2=4\\ \Leftrightarrow x=\pm2\)
\(c,\sqrt{3}e^{3x}=1\\ \Leftrightarrow e^{3x}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\\ \Leftrightarrow3x=ln\left(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}ln\left(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)\)
\(d,5^x=3^{2x-1}\\ \Leftrightarrow2x-1=log_35^x\\ \Leftrightarrow2x-1-xlog_35=0\\ \Leftrightarrow x\left(2-log_35\right)=1\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2-log_35}\)
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) 3(2,2-0,3x)=2,6 + (0,1x-4)
b) 3,6 -0,5 (2x+1) = x - 0,25(22-4x)
Bài 2: Giải các phương phương trình sau:
a) \(\dfrac{3\left(x-3\right)}{4}\)+\(\dfrac{4x-10,5}{4}\)=\(\dfrac{3\left(x+1\right)}{5}\)+6
b) \(\dfrac{2\left(3x+1\right)+1}{4}\)-5=\(\dfrac{2\left(3x-1\right)}{5}\)-\(\dfrac{3x+2}{10}\)
Mik đang cần gấp nha!!❤
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) 3(2,2-0,3x)=2,6 + (0,1x-4)
<=> 6.6 - 0.9x = 2,6 + 0,1x - 4
<=> - 0.9x - 0,1x = -6.6 -1,4
<=> -x = -8
<=> x = 8
Vậy x = 8
b) 3,6 -0,5 (2x+1) = x - 0,25(22-4x)
<=> 3,6 - x - 0,5 = x - 5,5 + x
<=> - x - 3,1 = -5,5
<=> - x = -2.4
<=> x = 2.4
Vậy x = 2.4
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a) x2 - 6x + 5 = 0 b) 2x2 + 4x – 8 = 0
c) 4y2 – 4y + 1 = 0 d) 5x2 - x + 2 = 0
\(a,x^2-6x+5=0\\ \Rightarrow\left(x^2-5x\right)-\left(x-5\right)=0\\ \Rightarrow x\left(x-5\right)-\left(x-5\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)
\(b,2x^2+4x-8=0\\ \Rightarrow x^2+2x-4=0\\ \Rightarrow\left(x^2+2x+1\right)-5=0\\ \Rightarrow\left(x+1\right)^2-\sqrt{5^2}=0\\ \Rightarrow\left(x+1+\sqrt{5}\right)\left(x+1-\sqrt{5}\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1-\sqrt{5}\\x=-1+\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
\(c,4y^2-4y+1=0\\ \Rightarrow\left(2y-1\right)^2=0\\ \Rightarrow2y-1=0\\ \Rightarrow y=\dfrac{1}{2}\)
\(d,5x^2-x+2=0\)
Ta có:\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.5.2=1-40=-39\)
Vì \(\Delta< 0\Rightarrow\) pt vô nghiệm
Bài 1: Giải các phương trình
|
|
a/ c/
b/ d/
e/ (x +)(x-) = 0 g/ (3x-1)(2x-3)(x+5) = 0
h/ x2 – x = 0
f/ x2 – 2x = 0 i/ x2 – 3x = 0 k/ (x+1)(x+2) =(2-x)(x+2)
Bài 4: Giải các phương trình sau:
g) h)
n) m)
i/ = 8 – x k) = – 4x +7
f.
Bài 6: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số:
j/ 3x - (2x + 5 ) £ (2x – 3 ) k/ (x – 3)(x + 3) < x(x + 2 ) + 3
p/ 1+ q)
b.
6:
k: =>x^2-9<x^2+2x+3
=>2x+3>-9
=>2x>-12
=>x>-6
1:
h: =>x(x-1)=0
=>x=0; x=1
i: =>x(x-3)=0
=>x=0; x=3
Hãy biểu diễn sơ đồ biến đổi các chất sau bằng phương trình hoá học:
a. NaCl + H2SO4→ Khí (A) + (B)
b. (A) + MnO2→ Khí (C) + rắn (D) + (E)
c. (C) + NaBr → (F) + (G)
d. (F) + NaI → (H) + (I)
e. (G) + AgNO3→ (J) + (K)
f. (A) + NaOH → (G) + (E)
2NaCl + H2SO4 ---> Na2SO4 (B) + 2HCl (A)
4HCl + MnO2 ---> MnCl2 (D) + Cl2 (C) + 2H2O
Cl2 + 2NaBr ---> 2NaCl (G) + Br2 (F)
Br2 + 2NaI ---> 2NaBr (I) + I2 (H)
NaCl + AgNO3 ---> NaNO3 (K) + AgCl (J)
HCl + NaOH ---> NaCl (G) + H2O (E)
Giải các phương trình sau:
a) \(5x - 30 = 0\);
b) \(4 - 3x = 11\);
c) \(3x + x + 20 = 0\);
d) \(\dfrac{1}{3}x + \dfrac{1}{2} = x + 2\).
a) \(5x - 30 = 0\)
\(5x = 0 + 30\)
\(5x = 30\)
\(x = 30:5\)
\(x = 6\)
Vậy phương trình có nghiệm \(x = 6\).
b) \(4 - 3x = 11\)
\( - 3x = 11 - 4\)
\( - 3x = 7\)
\(x = \left( { 7} \right):\left( { - 3} \right)\)
\(x = \dfrac{-7}{3}\)
Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{7}{3}\).
c) \(3x + x + 20 = 0\)
\(4x + 20 = 0\)
\(4x = 0 - 20\)
\(4x = - 20\)
\(x = \left( { - 20} \right):4\)
\(x = - 5\)
Vậy phương trình có nghiệm \(x = - 5\).
d) \(\dfrac{1}{3}x + \dfrac{1}{2} = x + 2\)
\(\dfrac{1}{3}x - x = 2 - \dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{{ - 2}}{3}x = \dfrac{3}{2}\)
\(x = \dfrac{3}{2}:\left( {\dfrac{{ - 2}}{3}} \right)\)
\(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\)
Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\).