Những câu hỏi liên quan
sữa cute
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
29 tháng 10 2021 lúc 10:18

bạt 

Bình luận (0)
blueesky~~~
29 tháng 10 2021 lúc 10:18

phiêu bạt

Bình luận (0)
Phùng Kim Thanh
29 tháng 10 2021 lúc 10:18

phiêu bạt

Bình luận (0)
Đỗ Danh Nam
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
5 tháng 7 2021 lúc 15:03

câu 1: c

câu 2: c

câu 53: d

câu 54: c

câu 55: c

câu 56: ko nhớ

câu 57: 

a. thoang thoảng

b. tươi tắn

c. lung lay

câu 58: c

câu 59: 

a. bảo tàng

b. bảo quản

c. bảo đảm

d. bảo tồn

câu 60: ko nhớ

 

Bình luận (0)
Lê Trang
5 tháng 7 2021 lúc 15:06

Câu 1. Từ “phiêu dạt” có nghĩa là gì?

a.  Chuyển động lúc thì sang trái, lúc thì sang phải.

b.  Đi chơi, thăm những nơi xa lạ.

c.  Bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời bỏ quê nhà, nay đây mai đó, đến những nơi xa lạ.

Câu 2. Câu “Tuyệt diệu làm sao, một đêm tối mùa hạ trước cơn mưa” có:

a. Phần in đậm là chủ ngữ

b. Phần in đậm là vị ngữ

c. Phần in đậm là trạng ngữ

Câu 53. Dòng nào nêu đúng nghĩa của cụm từ danh lam thắng cảnh?

a. Những cảnh đẹp nổi tiếng của mỗi quốc gia.

b. Những di tích lịch sử nổi tiếng.

c. Những di tích hoặc cảnh đẹp nổi tiếng nói chung.

d. Những nơi thu hút nhiều khách du lịch tới tham quan, ngắm cảnh.

Câu 54. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa từ lạc quan?

a. Cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai.

b. Luôn tin tưởng những điều tốt đẹp ở tương lai.

c. Không bao giờ nhụt chí, bi quan, kể cả khi gặp khó khăn, nguy hiểm.

d. Không bao giờ lùi bước trước những khó khăn, thử thách.

Câu 55. Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ yêu kiều?

a. Đẹp trong sáng, dễ thương

b. Đẹp hồn nhiên, luôn tươi cười

c. Đẹp thướt tha, mềm mại

d. Đẹp mặn mà, đằm thắm

Câu 56. Trong các dãy từ sau, từ nào không phải là quan hệ từ?

và, đã, hay, với, còn, nhưng, như, về, vì, có, của, để, do, bằng, hoặc, được, nhờ.

a. hay, với, đã

b. đã, được, có.

c. nhưng, đã, nhờ

d. của, được, do.

Câu 57. Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau:

a. ngào ngạt, sực nức,thoang thoảng, thơm nồng, thơm nức.

b. rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tưới tắn, thắm tươi.

c. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh.

Câu 58. Khoanh tròn từ có tiếng “bảo” không mang nghĩa “giữ”,  “giữ gìn”:

a. bảo vệ                                                            

c. bảo kiếm                                                      

e. bảo quản

b. bảo tồn                                                         

d. bảo tàng                                                       

g. bảo hiểm

Câu 59. Chọn một trong các từ bảo tồn, bảo tàng, bảo đảm, bảo vệ, bảo quản điền vào mỗi chỗ trống cho thích hợp:

a. Các viện ……bảo tàng………. đã nối hiện tại và quá khứ.

b. Sách trong thư viện trường em được …………bảo quản……….. rất tốt.

c. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của chúng ta là phải ……bảo vệ…… các khu sinh thái.

d. Để điều hòa khí hậu, phòng tránh lũ lụt và xói mòn đất thì chúng ta nhất thiết phải ………bảo tồn….rừng.

e. Họ hứa ……bảo đảm……… những điều đã cam kết trong hợp đồng.

Câu 60. Khoanh tròn các quan hệ từ trong các câu sau:

Nắng bắt đầu rút những chòm cây cao rồi nhạt dần như hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng. Trong những bụi cây đã thấp thoáng những mảng tối. Màu tối lan dần dưới từng gốc cây, ngả dài trên thảm cỏ, rồi đổ lốm đốm trên lá cành, trên những vòm xanh rậm rạp.

(Theo Phạm Đức - Chiều tối)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Vinh
20 tháng 12 2021 lúc 13:34

Câu 1. Từ “phiêu dạt” có nghĩa là gì?

a.  Chuyển động lúc thì sang trái, lúc thì sang phải.

b.  Đi chơi, thăm những nơi xa lạ.

c.  Bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời bỏ quê nhà, nay đây mai đó, đến những nơi xa lạ.

Câu 2. Câu “Tuyệt diệu làm sao, một đêm tối mùa hạ trước cơn mưa” có:

a. Phần in đậm là chủ ngữ

b. Phần in đậm là vị ngữ

c. Phần in đậm là trạng ngữ

Câu 53. Dòng nào nêu đúng nghĩa của cụm từ danh lam thắng cảnh?

a. Những cảnh đẹp nổi tiếng của mỗi quốc gia.

b. Những di tích lịch sử nổi tiếng.

c. Những di tích hoặc cảnh đẹp nổi tiếng nói chung.

d. Những nơi thu hút nhiều khách du lịch tới tham quan, ngắm cảnh.

Câu 54. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa từ lạc quan?

a. Cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai.

b. Luôn tin tưởng những điều tốt đẹp ở tương lai.

c. Không bao giờ nhụt chí, bi quan, kể cả khi gặp khó khăn, nguy hiểm.

d. Không bao giờ lùi bước trước những khó khăn, thử thách.

Câu 55. Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ yêu kiều?

a. Đẹp trong sáng, dễ thương

b. Đẹp hồn nhiên, luôn tươi cười

c. Đẹp thướt tha, mềm mại

d. Đẹp mặn mà, đằm thắm

Câu 56. Trong các dãy từ sau, từ nào không phải là quan hệ từ?

và, đã, hay, với, còn, nhưng, như, về, vì, có, của, để, do, bằng, hoặc, được, nhờ.

a. hay, với, đã

b. đã, được, có.

c. nhưng, đã, nhờ

d. của, được, do.

Câu 57. Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau:

a. ngào ngạt, sực nức,thoang thoảng, thơm nồng, thơm nức.

b. rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tưới tắn, thắm tươi.

c. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh.

Câu 58. Khoanh tròn từ có tiếng “bảo” không mang nghĩa “giữ”,  “giữ gìn”:

a. bảo vệ                                                            

c. bảo kiếm                                                      

e. bảo quản

b. bảo tồn                                                         

d. bảo tàng                                                       

g. bảo hiểm

Câu 59. Chọn một trong các từ bảo tồn, bảo tàng, bảo đảm, bảo vệ, bảo quản điền vào mỗi chỗ trống cho thích hợp:

a. Các viện ……bảo tàng………. đã nối hiện tại và quá khứ.

b. Sách trong thư viện trường em được …………bảo quản……….. rất tốt.

c. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của chúng ta là phải ……bảo vệ…… các khu sinh thái.

d. Để điều hòa khí hậu, phòng tránh lũ lụt và xói mòn đất thì chúng ta nhất thiết phải ………bảo tồn….rừng.

e. Họ hứa ……bảo đảm……… những điều đã cam kết trong hợp đồng.

Câu 60. Khoanh tròn các quan hệ từ trong các câu sau:

Nắng bắt đầu rút những chòm cây cao rồi nhạt dần  như hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng. Trong những bụi cây đã thấp thoáng những mảng tối. Màu tối lan dần dưới từng gốc cây, ngả dài trên thảm cỏ, rồi đổ lốm đốm trên lá cành, trên những vòm xanh rậm rạp.

(Theo Phạm Đức - Chiều tối)

Bình luận (0)
tuyết thanh
Xem chi tiết
tuyết thanh
9 tháng 2 2022 lúc 16:09

mik cần gấp giúp mik với

Bình luận (1)
Nghiêm Hoàng Sơn
9 tháng 2 2022 lúc 16:10

đất khách quê người nha

Bình luận (3)
Sơn Mai Thanh Hoàng
9 tháng 2 2022 lúc 16:12

đất khách quê người

Bình luận (8)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 8 2018 lúc 5:52

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Vy
6 tháng 11 2022 lúc 23:32

B

Bình luận (0)
Hưu Phèo
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
19 tháng 2 2022 lúc 17:12

. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
19 tháng 2 2022 lúc 17:12

Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang.

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
19 tháng 2 2022 lúc 17:15

Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang.

HT

Bình luận (0)
phúc hồng
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
13 tháng 2 2022 lúc 22:15

B. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 22:16

Chọn B

Bình luận (0)
Sulil
13 tháng 2 2022 lúc 22:17

D

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Hồng Thanh Toàn
16 tháng 10 2023 lúc 19:17

Mẫu 2:

Quê em là một ngôi làng bao đời nay sống bằng nghề trồng lúa. Vì vậy, ai cũng yêu quý và biết ơn dòng sông lớn chảy ngang qua giữa cánh đồng.

Dòng sông này là một dòng sông lớn nhưng lại chẳng có tên, mà cũng chẳng cần tên. Bởi nó là con sống duy nhất của cả một vùng mà.Con sông này bốn mùa đầy ăm ắp, không chỉ cung cấp phù sa mà còn cung cấp nước cho bà con tưới tiêu đồng ruộng. Biết bao mùa vàng, mùa rau củ bội thu đều là nhờ con sông ấy.

Nhìn từ xa, mặt sông lúc nào cũng phẳng lặng như tấm gương phản chiếu bầu trời mây lững thững. Nhưng khi lại gần, thì sẽ thấy được những gợn sóng dập dềnh trên mặt sông. Nước sông có màu trong, nhưng thường bị nhầm là màu xanh sẫm, bởi cả một họ hàng đông đúc của rêu ở đáy sông. Nhờ chúng mà bao loài cá, tôm, cua ốc kéo nhau về sinh sống. Bởi vậy, ngoài công việc đồng áng, người dân quê em cũng thường ra sông đánh bắt cá, mò ốc rồi bơi lội.

Lúc nào, dòng sông cũng đông đúc, náo nhiệt. Có lẽ, dòng sông cũng thích bầu không khí ấy, nên lại càng thêm đầy ắp, càng thêm trong xanh suốt bốn mùa.

   
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Mai
16 tháng 10 2023 lúc 20:20

tui yêu cầu bạn là tả dòng sông nhé. Ko phải là tả quê em

Bình luận (0)
người bán muối cho thần...
Xem chi tiết