|x(x^2-5/4)|=x là {}
Tìm x
Tìm x :
4^x+2 -5. 4^x =176
(4^x+2 là 4 mũ x cộng 2 )
\(4^{x+2}-5\cdot4^x=176\)
\(\Rightarrow4^x\cdot4^2-5\cdot4^x=176\)
\(\Rightarrow4^x\cdot\left(16-5\right)=176\)
\(\Rightarrow4^x\cdot11=176\)
\(\Rightarrow4^x=\dfrac{176}{11}\)
\(\Rightarrow4^x=16\)
\(\Rightarrow4^x=4^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(4^{x+2}-5.4^x=176\)
\(=>4^x.4^2-5.4^x=176\)
\(=>4^x.\left(4^2-5\right)=176\)
\(=>4^x.\left(16-5\right)=176\)
\(=>4^x.11=176\)
\(=>4^x=176:11\)
\(=>4^x=16\)
\(=>4^x=4^2\)
\(=>x=2\)
a)x4+3/5 - 6x-2/7 = 5x+4/3 +3
b) x-3/x-2 + x-2/x-4 = 3.1/5
c)3/1-4x = 2/4x+1 - 8+6x/16x^2-1
d) x+1/x - x+5/x-2 = 1/x^2 - 2x
bài 2:
a)Tìm m để phương trình 3x+m = x.4 nhận x=-2 là nghiệm
b)Tìm m để phương trình (2x+1)(9x+2k)-5(x+2)=40 có nghiệm x=2
c)Tìm m để phương trình 2mx-3=4x có nghiệm
d)Tìm m để phương trình mx=2-x vô nghiệm
e)Tìm a và b để phương trình a(2x=3)=x+b có nghiệm , cô nghiệm, vô số nghiệm
Bài 1:
c) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{1}{4};-\dfrac{1}{4}\right\}\)
Ta có: \(\dfrac{3}{1-4x}=\dfrac{2}{4x+1}-\dfrac{8+6x}{16x^2-1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-3\left(4x+1\right)}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}=\dfrac{2\left(4x-1\right)}{\left(4x+1\right)\left(4x-1\right)}-\dfrac{6x+8}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}\)
Suy ra: \(-12x-3=8x-2-6x-8\)
\(\Leftrightarrow-12x-3-2x+10=0\)
\(\Leftrightarrow-14x+7=0\)
\(\Leftrightarrow-14x=-7\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)(nhận)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)
Tìm x
2x-3/5=x-2/4
(2x-3 là tử 5 là mẫu, x-2 là tử 4 mẫu)
\(\dfrac{2x-3}{5}=\dfrac{x-2}{4}\)
\(\Rightarrow\left(2x-3\right)\cdot4=\left(x-2\right)\cdot5\)
\(\Rightarrow8x-12=5x-10\)
\(\Rightarrow8x-5x=-10+12\)
\(\Rightarrow3x=2\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)
Vậy \(x=\dfrac{2}{3}\)
#kễnh
\(\dfrac{2x-3}{5}=\dfrac{x-2}{4}\)
\(\Leftrightarrow4\left(2x-3\right)=5\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow8x-12=5x-10\)
\(\Leftrightarrow3x=2\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)
Tìm x là số tự nhiên :
2/7 x X/3 x 4/5 = 2/3 x 4/5 x 6/7
\(\frac{2}{7}\cdot\frac{x}{3}\cdot\frac{4}{5}=\frac{2}{3}\cdot\frac{4}{5}\cdot\frac{6}{7}\)
\(\frac{2}{7}\cdot\frac{x}{3}\cdot\frac{4}{5}=\frac{16}{35}\)
\(\Rightarrow\frac{16}{35}:\frac{4}{5}:\frac{2}{7}\)
\(\Rightarrow2\)
Mà : \(2=\frac{x}{3}\)
Suy ra số \(x\)cần tìm là:
\(2\cdot3=6\)
Đáp số : \(6\)
1: Tìm x là số tự nhiên
5,32 < X x 2 > 6,01
8,1 < 4 x X > 7,99
X x 1/2 + X x 3/2 = 5/7
2:Tính nhanh
1 + 2 + 3 + 4 + 5 +.......................+29
1. Tìm x là số tự nhiên
a) 5,32 < X x 2 > 6,01
TH1 : 1 x 2 = 2 ; 5,32 < 2 > 6,01 ⇒ Không thỏa mãn
TH2: 2 x 2 = 4 ; 5,32 < 4 > 6,01 ⇒ Không thỏa mãn
TH3: 3 x 2 = 6 ; 5,32 < 6 > 6,01 ⇒ Thỏa mãn
Vậy x = 2 ; 5,32 < 3 x 2 > 601
Câu 1: Tìm số nguyên x;y biết (x - 5) mũ 23 . (y + 2) mũ 7 = 0
Câu 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = (x - 2) mũ 2 + /y + 3/ + 7
Câu 3: Tìm số nguyên x sao cho 5 + x mũ 2 là bội của x + 1
Câu 4: Tìm các số nguyên x;y biết 5 + (x-2) . (y +1) = 0
Câu 5: Tìm x thuộc Z biết x - 1 là ước của x + 2
Câu 6: Tìm số nguyên m để m - 1 là ước của m + 2
Câu 7: Tìm x thuộc Z biết (x mũ 2 - 4) . (7 - x) = 0
Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.
\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)
2. \(A=\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\)
Ta có :
\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\\|y+3|\ge0\forall y\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|\ge0\forall x;y\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\ge7\forall x;y\)
\(\Rightarrow A\ge7\forall x;y\)
Dấu bằng xảy ra
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\|y+3|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y+3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=-3\end{cases}}}\)
Vậy GTNN của A là 7 khi \(\left(x;y\right)=\left(2;-3\right)\)
Tìm x: A) 4/5:3/x X 2/11=24/165 B) 4/3:x/5=5/13 X 4/9 ( dấu x mình viết to đó là nhân nha )
`a)4/5:3/x xx2/11=24/165`
`(4/5xx2/11)xx 3/x=8/55`
`8/55xx3/x=8/55`
`3/x=8/55:8/55`
`3/x=1`
`3:x=1`
`x=3:1`
`x=3`
____________________________________________
`b)4/3:x/5=5/13xx4/9`
`4/3:x/5=20/117`
`x/5=4/3:20/117`
`x/5=39/5`
`x=39`
A) 4/5:3/x X 2/11=24/165
\(\dfrac{4}{5}:\dfrac{3}{x}X\dfrac{2}{11}=\dfrac{24}{165}\)
\(\dfrac{3}{x}=\dfrac{24}{165}:\dfrac{4}{5}:\dfrac{2}{11}\)
\(\dfrac{3}{x}=1\)
\(\dfrac{3}{x}=\dfrac{3}{3}\)
=> x=3
B) \(\dfrac{4}{3}:\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{13}x\dfrac{4}{9}\)
\(\dfrac{4}{3}:\dfrac{x}{5}=\dfrac{20}{117}\)
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{4}{3}:\dfrac{20}{117}\)
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{39}{5}\)
=> x = 39
giúp mình làm 2 bài này với mình đang gấp
Bài 4. Tìm 𝑥 ∈ 𝑍 sao cho: a) 36 ⋮ x và – 3 < x < 30 b) x ⋮ 4 và −16 ≤ 𝑥 < 20 c) x + 3 là bội của x – 1 d) x + 2 là ước của 2x – 1. Bài 5. Tìm x, y∈ ℤ, biết: a) (x – 3).(y + 4) = –7 b) (x – 1).(xy + 1) = 2 c) 5x + xy – 4y = 9 d) x.y = 6 và x + y =5
a: \(\Leftrightarrow x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)
mà -3<x<30
nên \(x\in\left\{-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;18\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;4;-4;8;-8;12;-12;...\right\}\)
mà -16<=x<20
nên \(x\in\left\{-16;-12;-8;-4;0;4;8;12;16\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow x-1+4⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)
d: \(\Leftrightarrow2x+4-5⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
Bài 1 Tìn x : x/16*(2017-1)=2
Bài 2 tìm x : x*15/16-x*4/16=2
Bài 3 Tìm x : 1-(5/4/9+x+7/7/18):15/3/4=0
( Dấu / là dấu gạch phân số Và 5/4/9 ; 15/3/4 ; 7/7/18 Là hỗn số )
bài2 \(x\times\dfrac{15}{16}-x\times\dfrac{4}{16}=2\)
\(x\times\dfrac{11}{16}=2\)
\(x=2:\dfrac{11}{16}\)
\(x=\dfrac{32}{11}\)
Bài 1 :
\(\dfrac{x}{16}\times\left(2017-1\right)=2\)
\(\dfrac{x}{16}\times2016=2\)
\(\dfrac{x}{16}=\dfrac{2}{2016}\)
\(x=\dfrac{2}{2016}\times16\)
\(x=\dfrac{1}{63}\)
1- (5\(\dfrac{4}{9}\) +x+7\(\dfrac{7}{18}\)) : 15\(\dfrac{3}{4}\) = 0
1- (\(\dfrac{49}{9}+x+\dfrac{133}{18}\)) : \(\dfrac{63}{4}=0\)
(\(\dfrac{49}{9}+\dfrac{133}{18}\)+\(x\) ) : \(\dfrac{63}{4}\) = 1 - 0
(\(\dfrac{77}{6}\) + \(x\) ) : \(\dfrac{63}{4}\) = 1
\(\dfrac{77}{6}+x\) = 1 x \(\dfrac{63}{4}\)
\(\dfrac{77}{6}\) + \(x\) = \(\dfrac{63}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{63}{4}\) - \(\dfrac{77}{6}\)
\(x=\) \(\dfrac{35}{12}\)
tìm x biết a, x^4 - 16x^2 = 0 b,x^8 +36x^4 = 0 c,,(x-5)^3-x+5 = 0 d, 5(x-2) -x^2 +4=0 Đây là kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử, mn giúp em với
a) Ta có: \(x^4-16x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)
b) Ta có: \(x^8+36x^4=0\)
\(\Leftrightarrow x^4\left(x^4+36\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^4=0\)
hay x=0
c) Ta có: \(\left(x-5\right)^3-x+5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\cdot\left[\left(x-5\right)^2-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-4\right)\left(x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=4\\x=6\end{matrix}\right.\)
d) Ta có: \(5\left(x-2\right)-x^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow5\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(5-x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)