Thợ lặn tự do chuyên nghiệp lặn sâu cách đấy biển còn 80m (vung biên đó có độ sâu 200m ) . Tính áp suất tác dụng lên thợ lặn ở độ sâu đó . Biết rằng trọng lượng riêng của nước là 10000n/m^3
1 người thợ lặn ở độ sâu 32m so với mặt nước biển. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m^3
a) tính áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn
b) khi áp suất nước biển tác dụng lên thợ lăn là 206000N/m^3, hãy tính độ sâu của thợ lặn? Thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống? vì sao
Tóm tắt:
a)
\(h=32m\\ d=10300N/m^3\\-----\\ p=? \)
b)
\(p_1=206000Pa\\ -----\\ h_1=?\)
Thợ lặn nổi lên hay lặn xuống?
--Giải--
a) Áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn:
\(p=d.h=10300.32=329600\left(Pa\right)\)
b) Độ sâu của thợ lặn lúc này:
\(p_1=d.h_1=>h_1=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)
Vì h1<h nên thợ lặn đã nổi lên.
Học tốt!
1 người thợ lặn lặn xuống đáy biển ở độ sâu 120m. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300(N/m^2). A) tính áp suất tác dụng lên người thợ lặn đó. B) nếu người thợ lặn lặn thêm xuống 10m thì áp suất tác dụng vào người thợ lặn đó là bao nhiêu?
\(=>p=dh=10300\cdot120=1236000\left(Pa\right)\)
\(=>p'=dh'=10300\cdot\left(120+10\right)=1339000\left(Pa\right)\)
Một người thợ lặn ở độ sâu 32m so với mặt nước biển. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10 300N/m3.
a, Tính áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn.
b, Khi áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn là 206 000N/m2, hãy tính độ sâu của thợ lặn? Người thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống? Vì sao?
a)
\(p=dh=32.10300=329600\left(Pa\right)\)
b)
Độ sâu của người thợ lặn khi chịu áp suất 206 000 N/m2 là :
\(h=\dfrac{d}{p}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)
Vậy người thợ lặn đó bơi lên
\(a,p=d.h=10300\times32=329600\left(Pa\right)\)
\(b,Ta.có:p=d.h\Rightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{10300}{206000}=0,05\left(m\right)\)
Người thợ lặn đang.........
Một người thợ lặn ở độ sâu 32m so với mặt ngước biển. Biết trọng lượng riêng của nước là 10300N/m3
a) Tính áp suất ước biển lên thợ lặn.
b) Khi áp suất nước biển tác dụng lên người thợ lặn là 206000N/m2 thì người thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống ? Tính độ sâu của thợ lặn lúc này?
Tóm tắt:
\(h=32m\)
\(d=10300N\)/m3
a) \(p=?\)
b) \(p=206000N\)/m2
\(h=?\)
GIẢI :
a) Áp suất nước biển lên thợ lặn :
\(p=d.h=10300.32=329600\left(Pa\right)\)
b) Độ sâu của thợ lặn lúc này là:
\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)
6/ Một thợ lặn xuống độ sâu 5 m ,trọng lượng riêng của nước biển d =10300N/m3
a/ Tính áp suất ở độ sâu đó .
b/ Muốn lặn sâu và an toàn hơn người thợ lặn mang bình dưỡng khí có áp suất 370800N/m2.Hỏi người thợ lặn đó có thể lặn sâu tối đa là bao nhiêu m?
Áp suất tại độ sâu đó:
\(p=d\cdot h=10300\cdot5=51500Pa\)
\(h_{max}=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{370800}{10300}=36m\)
1 thợ lặn xuống độ sâu 24m so với mặt nước biển, cho trọng lượng riêng của nước biển là 10,300 N/m³ a) tính áp suất ở độ sâu đó b) biết áp xuất lớn nhất mà người thợ lặn có thể chịu được là 378,600 N hỏi người thợ lặn đó chỉ nên lặn ở độ sâu nào để có thể an toàn
\(p=d\cdot h=10300\cdot24=247200Pa\)
\(h=\dfrac{p_{max}}{d}=\dfrac{378600}{10300}=36,76m\)
6/ Một thợ lặn xuống độ sâu 5 m ,trọng lượng riêng của nước biển d =10300N/m3
a/ Tính áp suất ở độ sâu đó . b/ Muốn lặn sâu và an toàn hơn người thợ lặn mang bình dưỡng khí có áp suất 370800N/m2.Hỏi người thợ lặn đó có thể lặn sâu tối đa là bao nhiêu m?
Áp suất tại độ sâu 5m:
\(p=d\cdot h=10300\cdot5=51500Pa\)
\(h_{max}=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{370800}{10300}=36m\)
Một người thợ lặn lặn ở độ sâu 200m so với mặt nước biển. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3. Áp suất tác dụng lên người thợ lặn đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. p = 2,06.10^6Pa.
B. p = 0,26.10^6Pa.
C. p = 20,6.10^6Pa.
D. p = 206.10^6Pa.
\(p=d\cdot h=200\cdot10300=2060000Pa\)
ChọnA
\(p=dh=200\cdot10300=2060000\left(Pa\right)\)
Chọn A
1 người thợ lặn lặn ở độ sâu 25m so với mặt nước biển. biết trọng lượng riêng của nước là 10300 N/m3.
a) Tính áp suất của nước biển lên thợ lặn.
b)khi áp suất của nước biển lên thợ lặn là 206000N/m3,thì thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống. Tính độ sâu của thợ lặn lúc này?
a) Áp suất của nước biển lên thợ lặn là
\(p=d.h=10300.25=257500\left(Pa\right)\)
Độ sâu của thợ lặn lúc này là
\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)
a)
\(p=dh=32.10300=329600\left(Pa\right)\)
b)
Độ sâu của người thợ lặn khi chịu áp suất 206 000 N/m2 là :
\(h=\dfrac{d}{p}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)