Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 2 2018 lúc 8:56

Đáp án

Cách dinh dưỡng của trai: Trai hút nước qua ống hút để vào khoang áo rồi qua mang vào miệng nhờ sự rung động của các lông trên tấm miệng. Qua mang, ôxi được tiếp nhận, đến miệng thức ăn được giữ lại. Đó là cách dinh dưỡng kiểu thụ động ở trai.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 3 2018 lúc 10:18

   - hoại sinh : hầu hết vi khuẩn không màu không có chất diệp lục như ở thực vật nên những vi khuẩn này không tự chế được chất hữu cơ, chúng phải sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động vật, thực vật đang phân hủy ( hoại sinh)

   - kí sinh: vi khuẩn sống nhờ trên cơ thể sống khác

   - tự dưỡng: một số vi khuẩn có khả năng tự dưỡng ( 2 nhóm)

      + nhóm vi khuẩn quang hợp chế tạo thức ăn từ chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời: đó là các vi khuẩn có chứa chất màu xanh hoặc màu tía đặc trưng của vi khuẩn, và không phải là chất diệp lục như ở thực vật. chúng còn được gọi là vi khuẩn hiếu khí

      + nhóm vi khuẩn hóa tổng hợp sử dụng năng lượng sinh ra từ các phản ứng oxi hóa các chất vô cơ như để chế tạo ra chất hữu cơ. Những vi khuẩn thuộc nhóm này sống trong điều kiện thiếu ánh sáng, chúng không đòi hỏi sự có mặt của oxi trong không khí: chúng là những vi khuẩn kị khí

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Minh Anh
23 tháng 10 2021 lúc 8:58

Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường ký sinh đưa vào hai nhánh ruột chằng chịt để vừa tiêu hóa với tốc độ nhanh vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.

Bình luận (0)
Vân Vui Vẻ
23 tháng 10 2021 lúc 9:13

Tham khảo

Sán lá gan dùng hai giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường ký sinh đưa vào hai nhánh ruột chằng chịt để vừa tiêu hóa với tốc độ nhanh vừa dẫn chất nuôi cơ thể

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Simp shoto không lối tho...
26 tháng 12 2020 lúc 20:21

Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống. Ở những nơi nước ô nhiễm, người ta ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng trong cơ thể trai, sò.

Bình luận (0)
Hoàng Trung Nghĩa
26 tháng 12 2020 lúc 20:22

"NhữngngườiđứchạnhthuậnhòaĐiđâucũngđượcngườitasùng."

Bình luận (0)
Hoàng Trung Nghĩa
26 tháng 12 2020 lúc 20:23

"Những người đức hạnh thuận hòaĐi đâu cũngđược người ta  .....sùng."

Bình luận (1)
phạm danh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 20:14

Tham khảo

Châu chấu:Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc châu chấu gặm chổi  ăn lá cây

Nhện:  giăng lưới để bắt mồi. Bắt mồi và tiêu hoá con mồi 

Bình luận (0)
Minh Hiếu
8 tháng 12 2021 lúc 20:14

Nhện 

2 phần 

+Đầu ngực

Đôi kìm tuyến Độc -bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông -cảm giác về khứu giác

4 Đôi chân bò -di chuyển và chăn lưới **

+Bụng 

Đôi khe thở-hô hấp 

núm tuyến tơ-sinh ra tơ nhện 

lỗ sinh dục -để sinh sản

Di chuyển là bò

CHÂU CHẤU

cấu tạo 3 phần Đầu ngực và bụng 

khi di chuyển có thể bò bằng cá Đôi chân trên cây hay nhảy từ cành cây này sang cây khác bằng đôi chân sau hoặc bay bằng cánh nếu di chuyển ra xa 

cấu tạo trong

hệ tiêu hóa miệng -hầu -diều-dạ dày - ruột tịt -ruột sau -trực tràng - hậu môn

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
8 tháng 12 2021 lúc 20:14

Tham Khảo:

giăng lưới để bắt mồi. Bắt mồi và tiêu hoá con mồi 

Bình luận (0)
Việt Nam
Xem chi tiết
Thiên bình
3 tháng 10 2016 lúc 14:33

Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hoá vừa dần chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Sán lá gan chưa có hậu môn.

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2023 lúc 23:37

Tham khảo

-Nước và muối khoáng được lấy vào nhờ các tế bào lông hút ở rễ sau đó vận chuyển vào mạch gỗ đi đến các bộ phận khác của cây để cây sử dụng cho các hoạt động sống. Sau đó, phần lớn nước được thoát ra ngoài qua khí khổng ở lá.

-Nước được giữ lại trong cây được vận chuyển đến lá để thực hiện quá trình quang hợp để tổng hợp nên các chất hữu cơ của cây. Chất hữu cơ được tạo ra nhờ quá trình quang hợp sẽ theo mạch rây vận chuyển đến các phần khác của cây để tích trữ hoặc sử dụng.

Bình luận (0)
nguyễn hà đong nhi
Xem chi tiết
Chanh Xanh
18 tháng 11 2021 lúc 20:42

Tham khảo

Động vật nguyên sinh (Protozoa-tiếng Hy Lạp proto=đầu tiên và zoa=động vật) là một thuật ngữ cổ gồm những sinh vật đơn bào (nguyên sinh vật-Protista)[1] thuật ngữ này hiện không còn được dùng trong phân loại sinh vật. Động vật nguyên sinh có khả năng chuyển động và dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng. Chúng có phân bố ở khắp nơi: đất, nước ngọt, nước mặn, trong cơ thể sinh vật khác. Đây là khác biệt chính so với thực vật nguyên sinh (protophyta), được coi là những sinh vật đơn bào không có khả năng chuyển động và thực hiện trao đổi chất qua quá trình quang hợp. Động vật nguyên sinh có khoảng 40.000 loài, trong đó một số cũng có cả khả năng quang hợp như trùng roi xanh. Động vật nguyên sinh là một dạng sống đơn giản, mặc dù cơ thể chỉ có một tế bào, nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống như một cơ thể đa bào hoàn chỉnh, chúng có thể thu lấy thức ăn, tiêu hóa, tổng hợp, hô hấp, bài tiết, điều hòa ion và điều hòa áp suất thẩm thấu, di chuyển và sinh sản. Sở dĩ chúng có thể thực hiện được các hoạt động sống đó là vì trong cơ thể cũng có những cấu tử giống với các cấu tử ở tế bào của cơ thể đa bào như nhân, ty thể, mạng nội chất, hệ Golgi, không bào co bóp và không bào tiêu hóa. Một số nguyên sinh động vật còn có bào hầu nối liền bào khẩu với túi tiêu hóa, tiêm mao hoặc chiên mao hoạt động được nhờ thể gốc. Động vật nguyên sinh thường có kích thước 0.01 - 0.05mm và không phải là động vật thực sự.

Bình luận (0)
Tiến Hoàng Minh
18 tháng 11 2021 lúc 21:04

NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. Đặc điểm chung
- Cơ thể có kích thước hiển vi
- Chì là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
II. Vai trò
1. Lợi ích
- Là thức ăn của nhiều động vật lớn hơn trong nước
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước
2. Tác hại
- Gây bệnh ở động vật
Ví dụ: trùng bào tử, trùng elimeria,...
- Gây bệnh ở người
Ví dụ: trùng kiết lị, trùng sốt rét,...

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 12 2016 lúc 20:07

thủy tức thuộc ngành ruột khoang

cấu tạo ngoài:

+hình trụ dài

+có các tua miệng tỏa ra

cấu tạo trong:

+thành cơ thể có 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong

+giữa 2 lớp đó là tầng keo mỏng

dinh dưỡng:

tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

sinh sản:

1. mọc chồi

khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập

2. sinh sản hữu tính

tế bào trứngđược tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cách nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn

3. tái sinh

thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Minh
24 tháng 12 2016 lúc 20:11

So sánh sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi

Bình luận (0)