Nêu quy tắc và công thức của tính quãng đường
1. Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
2. Tính diện tích hình tròn có bán kính r = 0,6 m.
3. Tính diện tích hình tròn có đường kính d = 8 đm .
1. \(S=R^2\times3,14.\)
Trong đó:
- \(S:\) Diện tích.
- \(R:\) Bán kính.
- \(Pi=3,14.\)
2. \(S=R^2\times3,14=0,6^2\times3,14=1,1304\left(m^2\right).\)
3. \(R=\dfrac{d}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(dm\right).\\ S=R^2\times3,14=4^2\times3,14=50,24\left(dm^2\right).\)
1. Bán kính x Bán kính x 3,14
2. \(0,6\text{×}0,6\text{×}3,14=1,1304\left(m^2\right)\)
3. Bán kính = \(8:2=4\left(dm\right)\)
\(S=4\text{×}4\text{×}3,14=50,24\left(dm^2\right)\)
Đại số lớp 7;
*Câu 1:Giá trị tuyệt đối của 1 số hửu tỉ x được xác định như thế nào ?
*câu 2:phát biểu định nghĩa lũy thừa của 1 sổ hữu tỉ x?
*câu 3:phát biểu quy tắc và viết công thức tínhcủa hai lũy thừa cơ số?
*câu 4:phát biểu quy tắc và viết công thức thương của hai lũy thừa cùng cơ số?
*câu 5:phát biểu quy tắc và viết công thức lũy thừa của lũy thừa?
*câu 6;phát biểu quy tắc và viết công thức lũy thừa của 1 thương ?
*câu 7:phát biểu quy tắc và viết công thức lũy thừa của 1 tích ?
*câu8:tỉ lệ thức là gì?viết công thức tính chất 1-tính chất 2 của tỉ lệ thức.Viết công thức của dãy tỉ số bằng nhau
C1: Áp lực là gì? Nhận biết áp lực của 1 số vật và nêu ví dụ. Viết công thức tính áp suất chất rắn, nêu rõ đại lượng.
C2: Mô tả áp suất chất lỏng. Viết công thúc tính áp suất chất lỏng. Nêu quy tắc bình thông nhau.
C3: Mô tả sự tồn tại của áp suất khí quyển. Giải thích 1 số hiện tượng liên quan, nêu ví dụ.
C4: Lực đẩy Ac-si-mét là gì? Viết công thức.
C5: Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Nhận biết sự nổi của các vật, nêu ví dụ.
Giúp mh dzoi, huhu. Yeuw may ban nhiuuu <33
C2 Quy tắc bình thông nhau là trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, khi đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luô luôn cùng độ cao
C4
Một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có cùng độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ gọi là lực đẩy Ác-si- mét
CT: \(F_a\)= d x v
Trong đó \(F_A\)là lực Ác-si-mét(N)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/\(m^3\))
v là thể tích của vật bị nhúm chìm trong chất lỏng ( \(m^3\))
Sorry nha mình biết mỗi vậy thui
Nếu đúng like nha
Câu 1 Nêu cú pháp các câu lệnh tính tổng và tính trung bình cộng bằng hàm ?
Câu 2 Vì sao em nên sử dụng địa chỉ ô trong công thức ?
Câu 3 Dựa vào quy tắc viết công thức trong trang tính hãy chuyển các công thức toán học ?
Câu 1:
a/Phân tử là gì? Phân tử của đơn chất có gì khác so với phân tử của hợp chất.
b/ Đơn chất là gì? Hợp chất là gì?
c/ Nêu các bước lập Công thức hóa học
d/ Nêu ý nghĩa của công thức hóa học
Câu 2: Phát biểu quy tắc hóa trị. Viết biểu thức quy tắc hóa trị.
Câu 3: Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất sau:
a. Bari clorua BaCl2
b. Canxi nitrat Ca(NO3)2
c. Nhôm sunfat Al2(SO4)3
d. Sắt (III) hidroxit Fe(OH)3
Câu 4:
Lập CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất sau:
a/ Al (III) và O
b/ Fe ( II) và (SO4) (II)
c/ Ca (II) và (PO4) (III)
d/ Na (I) và O
Câu 5:
Viết CTHH của các hợp chất sau:
a/ Natri cacbonat, biết trong phân tử có 2 Na, 1 C và 3 O
b/ Nhôm sunfat, biết trong phân tử có 2 Al, 3 S và 12 O
c/ Bạc nitrat , biết trong phân tử gồm 1Ag, 1N và 3O
nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thoi, hình bình hành, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình tròn.
Câu 4: Nêu ý nghĩa của quy tắc hoá trị. Dựa trên quy tắc hoá trị,
a) Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất
sau: Na2O, Al2O3, CuO, Fe3O4, R2On, CO2, P2O5, Mn2O7.
b) Lập công thức các hợp chất tạo bởi:
+) Al và nhóm Oh
+) Sắt hoá trị III vs O
+) Đồng hoá trị II và Clo hoá trị I
a) gọi hoá trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Na_2^xO_1^{II}\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=\dfrac{II}{2}=I\)
vậy Na hoá trị I
\(\rightarrow Al^x_2O_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy Al hoá trị III
\(\rightarrow Cu^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Cu hoá trị II
\(\rightarrow Fe_3^xO_4^{II}\rightarrow x.3=II.4\rightarrow x=\dfrac{8}{3}\)
vậy Fe hoá trị \(\dfrac{8}{3}\) (hoá trị trung bình)
\(\rightarrow C^x_1O^{II}_2\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy C hoá trị IV
\(\rightarrow P_2^xO^{II}_5\rightarrow x.2=II.5\rightarrow x=\dfrac{X}{2}=V\)
vậy P hoá trị V
\(\rightarrow Mn_2^xO_7^{II}\rightarrow x.2=II.7\rightarrow x=\dfrac{XIV}{2}=VII\)
vậy Mn hoá trị VII
b)
+) Al và nhóm Oh: \(Al\left(OH\right)_3\)
+) Sắt hoá trị III vs O: \(Fe_2O_3\)
+) Đồng hoá trị II và Clo hoá trị I: \(CuCl_2\)
hóa trị là gì? trình bày quy tắc hóa trị?nêu các bước áp dụng quy tắc hóa học để: tìm hóa trị của một nguyên tố trog hợp chất và lập công thức hóa hc của hợp chất dựa vào hóa trị
-Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử.
-Tích giữa chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích giữa chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. Lấy x = b (hoặc b') và y = a (hoặc a'). Nếu a', b' là những số nguyên đơn giản hơn so với a, b
-Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm.
-Áp dụng quy tắc về hóa trị để lập đẳng thức.
-Giải đẳng thức trên để tìm a
Nêu Quy tắc và công thức tổng quát cộng, trừ, nhân, chia phân số? cho ví dụ?
Cộng hai phân số cùng mẫu
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử số và giữ nguyên mẫu số:
a/m + b/m = a+b/m
Cộng hai phân số khác mẫu
Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử số và giữ nguyên mẫu chung.
Phép trừ phân số
Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ
a/b–c/d=a/b+(−c/d) a/b–c/d=a/b+(−c/d)
Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Phép nhân phân số
Phép nhân phân số
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và nhân các mẫu với nhau
a/b.c/d=a.c/b.d a/b.c/d=a.c/b.d
Khi nhân nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào ta muốn.