Những câu hỏi liên quan
Van Doan Dao
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 4 2021 lúc 9:38
 np gp
loại tbtb sơ khai , hợp tử số bào sinh dục vùng chín
số lần nhân đôi 11
số lần phân bào 12
kết quả2 tb con (2n) 4 tb con (n)

 

Bình luận (0)
Tú Anh
21 tháng 4 2021 lúc 9:50
 Nguyên phânGiảm phân
Loại tế bàoTế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai, tế bào hợp tửTế bào sinh dục chín
Số lần nhân đôi NST11
Số lần phân bào12
Kết quảTừ tế bào mẹ ban đầu (2n) tạo 2 tế bào con (2n) có bộ NST giống nhau và giống mẹ

Từ tế bào mẹ ban đầu (2n) tạo 4 tế bào có bộ NST giảm 1 nửa (n) so với tế bào mẹ

Các tế bào con sẽ biến đổi thành các giao tử:

-1 tế bào sinh tinh giảm phân => 4 tinh trùng

-1 tế bào sinh trứng giảm phân => 1 trứng và 3 thể cực

 

 

 

Bình luận (0)
pham khanh huyenn
Xem chi tiết
Linh Linh
28 tháng 3 2021 lúc 17:48

 Chế độ hôn nhân nước ta hiện nay:

+ Hôn nhân 1 vợ 1 chồng, vợ chồng bình đẳng.

+ Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ dựa trên tình yêu chân chính: Tự nguyện: Cá nhân tự do kết hôn theo luật định; tiến bộ: bảo đảm về mặt pháp lí (có đăng kí kết hôn). Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ còn thể hiện ở việc bảo đảm nguyên tắc tự do li hôn.

 Chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước kia:

+ Trai năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên chỉ có một chồng.

+ Hôn nhân cho cha mẹ sắp đặt, tiêu chuẩn là sự môn đăng hộ đối.

+ Trong nhà "chồng chúa vợ tôi" .

+ Nữ thập tam, nam thập lục (tảo hôn)

⇒ Điểm khác biệt lớn nhất của chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta với chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước đây là hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳn.

Bình luận (0)
HhHh
28 tháng 3 2021 lúc 19:15

Điểm khác biệt lớn nhất của chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta với chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước đây là hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.

* Chế độ hôn nhân nước ta hiện nay: 
* Chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước kia:
+ Nữ thập tam, nam thập lục (tảo hôn).

 

Bình luận (0)
Van Doan Dao
Xem chi tiết
Vĩnh Hưng Đào
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
17 tháng 11 2021 lúc 13:27

Tham khảo:

1.

Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh.

2.Có 3 nhân tố liên quan đến điều tiết độ mở khí khổngNhân tố chủ yếu là hàm lượng nước trong tế bào khí khổng. Thoát hơi nước qua khí khổng là chủ yếu, do đó sự điều tiết độ mở của khí khổng là quan trọng nhất. Độ mở của khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng gọi  tế bào hạt đậu

3.Lí do cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết là: Đối với cây trên cạn, khi bị ngập úng thì rễ cây thiếu ôxi do oxi trong không khí không thể khuếch tán vào đất. Thiếu ôxi sẽ phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ, tích lũy các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết, không hình thành được lông hút mới ...

Bình luận (1)
Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 13:26

Cơ quan thoát hơi nước chủ yếu của cây là lá.

Bình luận (0)
Hải Đăng Nguyễn
17 tháng 11 2021 lúc 13:31

Tham khảo

_Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh.

-Thoát hơi nước qua khí khổng là chủ yếu, do đó sự điều tiết độ mở của khí khổng là quan trọng nhất. Độ mở của khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng gọi là tế bào hạt đậu.

Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo làm cho khí khổng mở.

Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng làm khí khổng đóng lại. Khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn.

-Nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió và các ion khoáng ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước.

 

Bình luận (0)
Van Doan Dao
Xem chi tiết
Van Doan Dao
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
13 tháng 5 2021 lúc 7:54

`m=5`

`=>-20x+5-3=0`

`=>-20x+2=0`

`=>x=-1/10=>m=5` pt có nghiệm

Nếu `m ne 5=>` pt trên là pt bậc 2

ĐK để pt bậc 2 có nghiệm

`=>Delta'>0`

`<=>4m^2-(m-2)(m-5)>0`

`<=>4m^2-(m^2-7m+5)>0`

`<=>3m^2+7m-5>0`

`<=>m^2+7/3m-5/3>0`

`<=>(m+7/6)^2-109/36>0`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}m>\dfrac{\sqrt{109}-7}{6}\\m<\dfrac{-\sqrt{109}-7}{6}\end{array} \right.\) 

Bình luận (0)
Van Doan Dao
Xem chi tiết
Hồng Phúc
13 tháng 5 2021 lúc 22:10

Phương trình đường thẳng qua A có dạng:

\(\Delta:ax+by-a-b=0\left(a^2+b^2\ne0\right)\)

Ta có: \(d\left(B;\Delta\right)=\dfrac{\left|3a+6b-a-b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|2a+5b\right|=2\sqrt{a^2+b^2}\)

\(\Leftrightarrow4a^2+25b^2+20ab=4\left(a^2+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow21b^2+20ab=0\)

\(\Leftrightarrow\left(21b+20a\right)b=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\\21b+20a=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\Delta:x=1\\\Delta:21x-20y-1=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Vĩnh Hưng Đào
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
16 tháng 11 2021 lúc 20:51

Tham khảo

- Lá cây

- Ánh sáng có ảnh hưởng tới quá trình thoát hơi nước được thể hiện: Khi có ánh sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng quang hợp tạo đường, tế bào khí khổng tăng áp suất thẩm thấu và hút nước làm khí khổng mở nên thoát hơi nước tăng.

Bình luận (0)
Van Doan Dao
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 1 2021 lúc 21:27

Các yếu tố chính :- Nhiệt độ : Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất.- Độ pH : Mỗi enzim có một độ pH thích hợp. Ví dụ: enzim pepsin của dịch dạ dày người cần pH = 2.- Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì thoạt đầu hoạt tính của enzim tăng dần, nhưng đến một lúc nào đó thì sự gia tăng về nồng độ cơ chất cũng không làm táng hoạt tính của enzim. Vì tất cả trung tâm hoạt động của enzim đã được bão hòa bởi cơ chất.- Chất ức chế hoặc hoại hoá enzim : Một số chất hoá học có thể ức chế sự hoạt động của enzim. Một số chất khác khi liên kết với enzim lại làm tăng hoạt tính của enzim. Chẳng hạn: thuốc trừ sâu DDT ... là những chất ức chế một số enzim quan trọng của hệ thần kinh người và động vật.- Nồng độ enzim : Với một lượng cơ chất xác định, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính của enzim càng tăng.

Bình luận (0)