Thức ăn của sứa là: A, thịt động vật B, cây cỏ C, vụn hữu cơ D, rong và tảo
thức ăn của trùng biến hình là
A. rận nước
B. tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ
C. động vật nhỏ dưới nước
D. hồng cầu
Thức ăn của giun đũa là gì A,Rễ cây. B Vì khuẩn. C động vật nhỏ. D Vụn thực vật và mùn đất
Thực vật là thức ăn của động vật ăn cỏ là thức ăn của động vật ăn thịt là thức ăn của con người
............ ..................... .........................
Điền vào thực vật, động vật ăn cỏ, động vật ăn thịt tên các loài cây, các con vật thích hợp
Thực vật là thức ăn của động vật ăn cỏ là thức ăn của động vật ăn thịt là thức ăn của con người
......Cỏ...... ........Bò............. ..........Sư tử...............
Điền vào thực vật, động vật ăn cỏ, động vật ăn thịt tên các loài cây, các con vật thích hợp
Thực vật là thức ăn của động vật ăn cỏ là thức ăn của động vật ăn thịt là thức ăn của con người
Cỏ, Lá => Hươu, nai => Hổ, Sư Tử => Con Người
Em tham khảo 2 ví dụ sau nha!
1. Rau - sâu rau - chim sâu - người
2. Rau - sâu rau - gà - người
Môi trường xích đạo ở châu Phi có đặc điểm là:
A. Rừng thưa và cây bụi chiếm diện tích lớn.
B. Có nhiều động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt,
C. Thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm.
D. Mùa đông mát mẻ, mùa hạ nóng và khô.
Đặc điểm nào không đúng với động vật nguyên sinh sống tự do? A. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có B. Cơ thể chỉ có 1 tế bào, kích thước hiển vi C. Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng D. Thức ăn là vi khuẩn và vụn hữu cơ
Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm:
- Cơ thể có bộ phận để di chuyển (roi, lông bơi)....
- Tế bào phân hóa phức tạp hơn
Câu 1: Môi trường xích đạo ở châu Phi có đặc điểm là:
A. Rừng thưa và cây bụi chiếm diện tích lớn.
B. Có nhiều động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt,
C. Thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm.
D. Mùa đông mát mẻ, mùa hạ nóng và khô.
Câu 2: Hai môi trường địa trung hải có đặc điểm:
A. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô.
B. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày và đêm lớn.
C. Càng xa xích đạo nhiệt độ và lượng mưa càng lớn.
D. Thảm thực vật rừng rậm xanh tốt quanh năm
Câu 3: Lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phân bố ở:
A. Bắc Phi và rìa phía Tây Nam của châu Phi.
B. Cực Nam của châu Phi và phía Bắc của vịnh Ghi-nê.
C. Hoang mạc Xa-ha-ra và hoang mạc Na-mip.
D. Tây Phi, Trung Phi và rìa phía đông của châu Phi.
Câu 4: Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở:
A. Vùng rừng rậm xích đạo.
B. Hoang mạc Xa-ha-ra.
C. Vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.
D. Hoang mạc Ca-la-ha-ri.
Câu 5: Các thành phố của châu Phi thường tập trung ở:
A. Trên các cao nguyên.
B. Tại các bồn địa.
C. Một số nơi ven biển
D. Vùng đồng bằng.
Câu 1: Môi trường xích đạo ở châu Phi có đặc điểm là:
A. Rừng thưa và cây bụi chiếm diện tích lớn.
B. Có nhiều động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt,
C. Thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm.
D. Mùa đông mát mẻ, mùa hạ nóng và khô.
Câu 2: Hai môi trường địa trung hải có đặc điểm:
A. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô.
B. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày và đêm lớn.
C. Càng xa xích đạo nhiệt độ và lượng mưa càng lớn.
D. Thảm thực vật rừng rậm xanh tốt quanh năm
Câu 3: Lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phân bố ở:
A. Bắc Phi và rìa phía Tây Nam của châu Phi.
B. Cực Nam của châu Phi và phía Bắc của vịnh Ghi-nê.
C. Hoang mạc Xa-ha-ra và hoang mạc Na-mip.
D. Tây Phi, Trung Phi và rìa phía đông của châu Phi.
Câu 4: Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở:
A. Vùng rừng rậm xích đạo.
B. Hoang mạc Xa-ha-ra.
C. Vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.
D. Hoang mạc Ca-la-ha-ri.
Câu 5: Các thành phố của châu Phi thường tập trung ở:
A. Trên các cao nguyên.
B. Tại các bồn địa.
C. Một số nơi ven biển
D. Vùng đồng bằng.
Nói tên những động vật ăn cỏ, lá cây, quả,.. và những động vật ăn thịt, ăn sâu bọ,...
- Động vật ăn thực vật (cỏ, lá cây, quả): Hươu (H1), bò (H2), gà (H3), sóc (H6), nai (H9).
- Động vật ăn động vật: Hổ (H3), gà (H4), gõ kiến (H5), rắn (H7), cá mập (H8).
Câu 23: Thức ăn của đỉa là a. Máu b. Mùn hữu cơ c. Động vật nhỏ khác d. Thực vật
Câu 23: Thức ăn của đỉa là a. Máu b. Mùn hữu cơ c. Động vật nhỏ khác d. Thực vật
Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy:
A. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3.
B. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
C. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.
D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn
Đáp án B
A. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3. à sai, chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 4
B. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích. à đúng
C. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt. à sai, nếu động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa thú ăn thịt và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và chim ăn thịt cỡ lớn (vì rắn và thú ăn thịt chỉ có 1 nguồn thức ăn là động vật ăn rễ; chim ăn thịt cỡ lớn có nhiều nguồn thức ăn khác nên khi động vật ăn rễ giảm à chim ăn thịt cỡ lớn có thể chuyển sang ăn thịt loài khac).
D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. à sai, không thể xuất hiện 2 loài có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn